Xe chở đầy cá ra vào tấp nập, không khí mua bán nhộn nhịp... là hình ảnh trong ngày cận Tết ông Công, ông Táo tại chợ cá làng Sở Thượng, phường Yên Sở (quận Hoàng Mai) - một trong những chợ cá lớn nhất miền Bắc.
Chợ cá làng Sở Thượng (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội) được coi là chợ cá lớn nhất của Thủ đô. Thâu đêm, suốt sáng, chợ hoạt động nhộn nhịp bởi hàng trăm thương lái, nông dân từ khắp nơi đổ về.
Trước lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp Âm lịch), chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại ngập tràn sắc đỏ, vàng của cá chép.
Với ý nghĩa vượt vũ môn hóa rồng, cá chép được chọn là lễ vật không thể thiếu cho ngày Táo quân về trời trong văn hóa truyền thống của người Việt. Trước ngày tiễn ông Công ông Táo chầu trời, chợ cá chép đỏ lớn nhất Hà Nội nhộn nhịp bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá.
Hàng vạn con cá chép từ các nơi đổ về chợ đầu mối Yên Sở (Hà Nội) để phục vụ ngày cúng Táo quân. Ngày đặc biệt trong năm đã nhuộm đỏ cả khu chợ.
Từ sáng sớm ngày 3/2 (tức 22/12 âm lịch), chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập các thương lái chở cá chép vàng về bán phục vụ Tết ông Công, ông Táo.
Cá chép đỏ được coi là một trong những đồ cúng vô cùng quan trọng và không thể thiếu bên mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo chầu trời. Ngày 23 tháng Chạp, chợ cá lớn nhất miền Bắc tại làng Sở Thượng (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
Những người buôn bán cá tại làng Sở Thượng- Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) mưu sinh với đôi tay trần trong cái lạnh tái tê của mùa đông Hà thành.
Hà Nội ngày 8/1 lạnh cắt da cắt thịt, trên vỉa hè số 10 phố Đường Thành, gần chục phụ nữ ngồi quây quần bên nhau nói chuyện. Họ đang chờ người đến thuê làm công nhật.
Chợ đầu mối có vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm cho người dân Hà Nội. Cùng với việc quản lý chặt chẽ nguồn hàng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thì vấn đề giữ vệ sinh môi trường là vô cùng cần thiết.
Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm tại các chợ đầu mối nông sản trên địa bàn thành phố, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã triển khai nhiều nhiệm vụ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, trong đó, chú trọng công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.
Theo truyền thống của dân tộc Việt Nam thì cá chép đỏ được coi là một trong những đồ cúng vô cùng quan trọng và không thể thiếu bên mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo chầu trời. Ngày 23 tháng Chạp chợ cá lớn nhất miền Bắc tại làng Sở Thượng (Hoàng Mai, Hà Nội) lại đông vui nhộn nhịp bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép.
Đã thành truyền thống, càng gần tới ngày ông Công ông Táo, 23 tháng Chạp (Âm lịch), chợ cá Sở Thượng lại càng nhộn nhịp, tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo.
Tại chợ đầu mối Yên Sở, Hà Nội, giá cá chép cúng ông Công ông Táo tính ra chỉ vài nghìn đồng một con nhưng tiểu thương tiết lộ, sẽ tăng ít nhất gấp đôi khi bán lẻ.
Càng gần tới ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch), chợ cá Sở Thượng lại càng nhộn nhịp, tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo.