Cách đây hơn 30 năm, trong chương trình văn nghệ ở một trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, tôi chợt nghe một sinh viên người Phú Yên cất tiếng hát: 'Bình thường, bình thường thôi, dòng sông quê hương tôi'. Là người con của đất Phú Khánh, tôi hiểu rằng đây là một bài hát viết về dòng sông nhỏ chảy qua miền đất Ninh Hòa 'trăm mến ngàn thương', sau này mới biết đó là bài hát có tên Ơi con sông Dinh của nhạc sĩ Hình Phước Liên quê Ninh Hòa.
Chiều 16-6, chị Xuân ở phố Tây Sơn, quận Đống Đa đang ngồi chờ xe buýt tuyến 02 chiều Bến xe Yên Nghĩa - Bác Cổ ở điểm dừng trước cổng Trường Đại học Thủy lợi thì chợt nghe có tiếng người hò reo huyên náo ở vườn hoa phía sau nhà chờ. Một bác gái ngồi cạnh chị Xuân ngạc nhiên, hỏi:
Do đại dịch COVID- 19, 4 người con gái của nhạc sỹ Trần Quang Lộc hiện đang định cư tại Mỹ đã không thể về nhìn mặt cha lần cuối nên đám tang của nhạc sỹ chỉ có người vợ hiền và đứa con trai út.
Hồng Nhung vào phòng thu, ai nấy mới phát hiện thiếu bản phối Có phải em mùa thu Hà Nội, nhạc sĩ Đức Trí lập tức viết ngay tại chỗ, đưa bài hát trở lại sau 20 năm.
Từ khi về ở ẩn tại Bà Rịa, nhạc sỹ Trần Quang Lộc ít gặp gỡ với bạn bè và cũng ít đi chơi xa. Ông chỉ chơi với vài người bạn ở chung quanh, thỉnh thoảng tham gia Hội VHNT Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc qua đời vào lúc 17g45 ngày 7-6 tại nhà riêng, hưởng thọ 71 tuổi.
Nhạc sỹ Trần Quang Lộc, tác giả các ca khúc nổi tiếng như 'Có phải em mùa thu Hà Nội', Về đây nghe em', 'Ngủ ngoan nhé ngày xưa...' đã qua đời tại nhà riêng lúc 17 giờ 45 phút ngày 7/6, thọ 71 tuổi.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc qua đời sau 5 năm bị ung thư. Cách đây 3 năm, tác giả ca khúc 'Về đây nghe em' chia sẻ về ước mơ cuối đời của mình.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc đã qua đời ngày 7-6-2020, sau nhiều năm chiến đấu với bệnh hiểm nghèo.
Câu chuyện bán bản quyền ca khúc 'Có phải em mùa thu Hà Nội' của nhạc sỹ Trần Quang Lộc tưởng 'thắng lớn', được lan truyền trong giới nghệ sỹ Sài Gòn, được nhiều đồng nghiệp chúc mừng như hóa ra ông lại bị lỗ nặng.
Nhạc sỹ Trần Quang Lộc, tác giả các ca khúc nổi tiếng như 'Có phải em mùa thu Hà Nội,' Về đây nghe em,' 'Ngủ ngoan nhé ngày xưa...' đã qua đời tại nhà riêng, thọ 71 tuổi.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc, tác giả của bản tình ca 'Có phải em mùa thu Hà Nội' nổi tiếng, đã qua đời ở tuổi 71.
Có phải em mùa thu Hà Nội đã từng được phát trên sóng phát thanh Phát Á tại Sài Gòn năm 1971 qua giọng ca Thái Thanh. Duy nhất lần đó và phải 20 năm sau ca khúc mới chính thức được ra mắt khán giả và gây tiếng vang lớn.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc – tác giả của các ca khúc nổi tiếng 'Có phải em mùa thu Hà Nội', 'Về đây nghe em' đã qua đời chiều 7/6, hưởng thọ 75 tuổi, sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh ung thư.
Nhạc sỹ Trần Quang Lộc, tác giả các ca khúc nổi tiếng như 'Có phải em mùa thu Hà Nội,' Về đây nghe em,' 'Ngủ ngoan nhé ngày xưa...' đã qua đời tại nhà riêng lúc 17 giờ 45 phút ngày 7/6, thọ 71 tuổi.
Chưa ra Hà Nội lần nào, nhạc sĩ Trần Quang Lộc vẫn là người phổ nhạc một trong những ca khúc về Hà Nội hay nhất.
Một mong ước lớn với nhạc sĩ Trần Quang Lộc chính là được ra Hà Nội. Đã 2 lần lẽ ra ông được ra Hà Nội. Một lần thì do Hội VHNT mời ra nhận giải ca khúc hay nhất nhưng ông lại bị bệnh. Lần sau, ra trong Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thì ông lại kẹt việc nhà.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc, tác giả của Về đây nghe em, Có phải em mùa thu Hà Nội đã qua đời vào chiều nay (7-6) sau thời gian dài chống chọi với ung thư.
Theo tin từ người nhà, nhạc sĩ Trần Quang Lộc đã ra đi lúc 17 giờ 40 phút ngày 7-6 tại nhà riêng.
Trong tiềm thức của mỗi người có lẽ đều giữ cho riêng mình một kho tàng ký ức. Chỉ là mải mê cùng dòng chảy lo toan thường nhật mà lòng tạm quên đi những thứ từng bền bỉ gắn bó một thời.
Biết tin nhạc sĩ Trần Quang Lộc bệnh nặng, đang tĩnh dưỡng tại nhà ở TP Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu), tôi gọi điện và phu nhân của ông là bà Nguyễn Thị Thuận trả lời máy. Bà cho hay: 'Bệnh ông thời kỳ cuối rồi. Bác sĩ bảo về nhà nằm tĩnh dưỡng. Nằm ở bệnh viện cũng không (giải quyết) được gì. Vô thuốc cũng không dám vô'.
Tác giả của những ca khúc được mọi người yêu mến 'Có phải em mùa thu Hà Nội', 'Về đây nghe em', 'Định mệnh', 'Chợt nghe em hát'… đã phát hiện bị ung thư cách đây 6 năm, và hiện căn bệnh của ông đã di căn sang giai đoạn cuối.
Buổi trưa về nhà ông anh ăn cơm. Lúc ăn, hỏi anh: 'Cái em váy đen lúc sáng đó có chồng chưa?'. Ông anh bỏ bát bảo 'À chưa! Chú mày thích hả?'. Mình bảo vâng, nhìn cái váy mát mát em ưng.
Về thăm chùa Vĩnh Nghiêm/Chợt nghe có tiếng kinh giảng
Cả hai giật mình vùng dậy bật điện thì thấy mẹ chồng ngại ngùng đứng lên, thật sự tôi không thể nào chịu nổi.
Những mùa trôi đi, cuốn theo cả mùa Xuân của mẹ nhưng không thể cuốn trôi hương Tết của mẹ mỗi độ xuân về, đó là mùi hương của gia đình, của quê hương.
Sau hơn một giờ ráo riết truy lùng, các trinh sát hình sự đã bắt giữ hung thủ sử dụng búa tấn công vợ chồng chủ hiệu vàng trong đêm để cướp tài sản
Tập 1 Tiệm ăn dì ghẻ lên sóng 21h30 tối 18/11 trên VTV3. Quang Tuấn trong vai Minh chồng cũ của Ngọc (Dương Cẩm Lynh) vừa ra tù đã đe dọa mang tới cuộc sống không bình yên cho mẹ con cô.
Tiệm ăn dì ghẻ tập đầu tiên lên sóng 21h30 tối 18/11 trên VTV3. Ngọc (Dương Cẩm Lynh) phải triệu tập gấp nhóm bạn thân vì nghe tin chồng cũ của cô vừa ra tù.
Chỉ trong 4 năm, cả nước xảy ra 13.149 vụ cháy, làm chết 346 người, bị thương 823 người, thiệt hại về tài sản trên 6.500 tỉ đồng. Tình hình cháy nổ diễn biến phức tạp nhưng công tác PCCC còn bị coi thường
Đại biểu Nguyễn Văn Sơn (Hà Tĩnh) cho rằng, nhiều địa phương gần như giao trắng nhiệm vụ PCCC cho lực lượng chuyên nghiệp của công an, kiểm lâm.
Thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy giai đoạn 2014-2018, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ bất cập trong thực tiễn PCCC tại các địa phương hiện nay, đặc biệt là tại các chung cư.
Hãy nhìn thẳng vào các tồn tại, phát hiện cũng như bịt các lỗ hổng từ công tác xây dựng luật pháp, hãy ngừng đổ lỗi để truy xét trách nhiệm rõ hơn, nhận trách nhiệm nghiêm túc hơn và từ đó tìm ra giải pháp khắc phục phù hợp hơn.
Đó là một đêm mưa lạnh. Mưa như rây bột trắng cả bờ cây ngọn cỏ. Huyện Kông Chro (Gia Lai) mới thành lập. Cái thị trấn thường ngày vốn đã heo hút, ngày cuối tuần lại càng heo hút thêm. Buồn quá, tôi và anh bạn quyết định phải vào làng Pyang kiếm cái gì về nhậu… Chưa tới 8 giờ mà sao làng vắng ngắt. Chẳng gặp một ai trên đường đã đành, cũng chẳng thấy nhà nào sáng đèn để hỏi. Đã toan quay về, tôi chợt nghe thoảng trong gió tiếng ai lúc bổng như ngâm, lúc trầm như hát. Cái ma mị của chất giọng khiến tôi không cưỡng nổi sự tò mò. Tìm tới nơi hóa ra là một đám kể khan…