Sẽ có những quy định mới về bảo lãnh ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang xây dựng dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 11/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022 (Thông tư 11) quy định về bảo lãnh ngân hàng.

Tìm giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ

Hội nhập kinh tế, giao thương với nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) phải chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, coi đây là yếu tố sống còn.

Nâng tỷ lệ người dân tiếp cận và sử dụng chữ ký số

Để xây dựng xã hội số cần phát triển công dân số. Muốn có công dân số cần thúc đẩy chữ ký số. Thực tế cho thấy số lượng cá nhân có chữ ký số so với quy mô dân số của Việt Nam còn khá khiêm tốn, dù tỷ lệ người trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực trong vài năm gần đây...

Gần 350 cuộc tấn công mạng trong tháng 8/2024

Chiều 13/9, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của bộ, ngành TTTT trong tháng 8/2024 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.

Liên đoàn Lao động tỉnh và Bưu điện tỉnh: Ký kết hợp tác thực hiện chương trình phúc lợi cho đoàn viên công đoàn và người lao động

Ngày 12-9, Bưu điện tỉnh đã tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác với Liên đoàn Lao động tỉnh về việc thực hiện nhiệm vụ chăm lo cho đoàn viên công đoàn, cán bộ, viên chức và người lao động trên địa bàn tỉnh.

Phổ cập nhanh chữ ký số cá nhân để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Cả nước hiện đã có hơn 2,5 triệu chứng thư số cá nhân. Bộ TT&TT xác định cần nhanh chóng phổ cập chữ ký số cá nhân để thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Thẻ đen là gì?

Thẻ đen được xem là chiếc thẻ quyền lực nhất trong tất cả thẻ tín dụng do ngân hàng phát hành.

Kiểm toán nội bộ đảm bảo hiệu quả quản lý rủi ro tham nhũng

Công việc của kiểm toán nội bộ (KTNB) không phải là ngăn chặn các hành vi tham nhũng trực tiếp, đây là nhiệm vụ của ban quản lý. KTNB có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng ban quản lý có hệ thống hiệu quả để phát hiện và ngăn ngừa các hành vi tham nhũng trong tổ chức; thử nghiệm, giám sát các hệ thống và tư vấn thay đổi khi cần thiết.

Quyết tâm xây dựng trường chuẩn quốc gia theo kế hoạch

Phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng 100% trường học đạt chuẩn quốc gia vào năm 2025, huyện Quỳnh Nhai ưu tiên các nguồn lực hoàn thiện cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu dạy và học; tích cực nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; góp phần đổi mới căn bản, toàn diện chất lượng giáo dục của huyện nhà.

'Mắt xích' kiến tạo xã hội số

Chữ ký số (CKS) cá nhân là chữ ký điện tử có giá trị tương đương với chữ ký tay của mỗi cá nhân, được dùng nhằm xác thực danh tính người ký. Trong chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số, mục tiêu đến năm 2025, có 50% dân số trưởng thành dùng CKS hoặc chữ ký điện tử cá nhân, đến năm 2030 là hơn 70%. Để phổ cập CKS cá nhân, thời gian qua, cơ quan quản lý nhà nước, người dân, doanh nghiệp trong tỉnh đã nỗ lực tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt miễn phí CKS.

Chuyển biến trong đổi mới quản lý giáo dục, quản trị nhà trường

Ngành Giáo dục thực hiện hiệu quả đổi mới quản lý giáo dục, quản trị nhà trường theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu quả.

Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ thương mại điện tử

Một loạt cơ chế, chính sách đã và đang được Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục triển khai nhằm tạo 'bệ phóng', giúp thương mại điện tử phát triển, bởi đây là lĩnh vực tiềm năng, nhưng còn không ít vấn đề bất cập.

Tỷ lệ dân số trưởng thành của Việt Nam có chữ ký số đã tăng hơn 4 lần

Tỷ lệ dân số trưởng thành của Việt Nam có chữ ký số, chữ ký điện tử giai đoạn 2022 - 2024 đã tăng từ 3% lên 13,5%. Tuy vậy, tỷ lệ này còn xa mục tiêu trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số.

Mới chỉ 13,5% người dân ở độ tuổi trưởng thành có chữ ký số

Mặc dù tỷ lệ dân số trưởng thành ở Việt Nam có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đã tăng trong những năm qua nhưng còn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra đạt trên 50% vào năm 2025...

Chuyển đổi số dưới tác động của Luật Giao dịch điện tử 2023

Chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2024, Luật Giao dịch điện tử 2023 được kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý và tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển dịch vụ công trực tuyến, thương mại điện tử, kinh tế số và xã hội số trong tương lai.

Làm thẻ đen ngân hàng phải có bao nhiêu tiền?

Thẻ đen ngân hàng là loại thẻ cao cấp được ngân hàng phát hành cho khách hàng có mức thu nhập cao, vậy làm thẻ đen cần có bao nhiêu tiền?

Hơn 2 triệu hồ sơ cấp Thẻ căn cước đã được thu nhận

Sau hơn 1 tháng triển khai Luật Căn cước, Bộ Công an đã thu nhận hồ sơ cấp Thẻ căn cước cho hơn 2 triệu công dân, trong đó có gần 800.000 trường hợp dưới 6 tuổi.

Bộ Công an đã triển khai cấp căn cước gắn chip cho hơn 2 triệu trường hợp

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an, cho biết, từ ngày Luật Căn cước có hiệu lực (1/7/2024) đến ngày 1/8, chỉ trong vòng 1 tháng, Bộ Công an đã triển khai thực hiện cấp căn cước gắn chip cho tổng cộng 2.195.938 trường hợp trên cả nước.

Mỹ: Đảng Dân chủ bỏ phiếu xác nhận tư cách ứng cử viên Tổng thống của bà Kamala Harris

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ được xác nhận là ứng cử viên Tổng thống của đảng Dân chủ trong cuộc bỏ phiếu trực tuyến bắt đầu từ ngày 1/8, thay thế cho nghi thức bỏ phiếu trực tiếp thường diễn ra trước Đại hội toàn quốc của đảng này.

Cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn thương mại điện tử toàn cầu

Tiến trình đàm phán thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về thương mại điện tử vừa đạt bước ngoặt quan trọng, khi nhận được sự đồng thuận của khoảng 80 nước. Mặc dù còn đối mặt thách thức, thỏa thuận được kỳ vọng sẽ sớm cán đích, mở ra giai đoạn phát triển mạnh mẽ hơn cho lĩnh vực thương mại điện tử.

Khách hàng có thể bị 'gánh' nhiều phí khi dùng chữ ký số giao dịch ngân hàng

Chữ ký số trong giao dịch ngân hàng tạo sự an toàn trong các giao dịch trực tuyến nhưng khách hàng sẽ phải gánh phí. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần cân nhắc kỹ quy định này.

WTO nhận định giai đoạn khó khăn đối với thương mại toàn cầu

Ngày 30/7, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala nhận định thương mại toàn cầu đang trải qua thời kỳ khó khăn, với sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ và các biện pháp đơn phương hạn chế thương mại, trong bối cảnh những tác động của căng thẳng địa chính trị và biến đổi khí hậu tiếp tục là 'cơn gió ngược' đối với kinh tế thế giới.

Áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng điện tử: Cần thời điểm chín muồi!

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông góp ý dự thảo nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Liệu có cần thiết áp dụng chữ ký số với các giao dịch ngân hàng điện tử hiện nay để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số?

Người dân, doanh nghiệp 'oằn lưng' gánh thêm phí nếu áp dụng chữ ký điện tử?

Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, ngân hàng thương mại có quy mô lớn có thể phải tốn chi phí lên đến hàng ngàn tỉ đồng/năm, và đương nhiên các ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp.

Triển khai Kế hoạch phát triển công dân số tỉnh Đồng Tháp năm 2024

Chiều ngày 29/7, bà Nguyễn Lâm Thanh Thủy - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì hội nghị trực tuyến với các sở, ngành tỉnh và UBND cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh để triển khai Kế hoạch phát triển công dân số tỉnh Đồng Tháp năm 2024.

Mỹ từ chối tham gia thỏa thuận thương mại kỹ thuật số với 80 quốc gia

Khoảng 80 quốc gia vừa đạt thống nhất về dự thảo quy tắc quản lý thương mại kỹ thuật số toàn cầu như công nhận chữ ký điện tử và chống gian lận trực tuyến, song chưa có sự tham gia của Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Thỏa thuận thương mại kỹ thuật số toàn cầu đạt bước tiến 'lịch sử'

Những nỗ lực xây dựng các quy tắc thương mại kỹ thuật số toàn cầu đã đạt được tiến bộ vào ngày 26/7 khi hàng chục quốc gia kết thúc đàm phán Sáng kiến Thương mại Điện tử với một văn bản dự thảo.

80 nước đạt được thỏa thuận về thương mại điện tử, nhưng thiếu sự ủng hộ của Mỹ

Khoảng 80 quốc gia vừa đạt được thỏa thuận về các quy tắc quản lý thương mại điện tử toàn cầu, gồm cả việc công nhận chữ ký điện tử và bảo vệ chống gian lận trực tuyến, nhưng không thu hút được sự ủng hộ của Mỹ.

Các nước hoàn tất đàm phán về quy tắc thương mại kỹ thuật số toàn cầu

Theo thông báo của Anh, hàng chục nước đã hoàn tất đàm phán hướng tới một thỏa thuận đột phá nhằm soạn thảo các quy tắc thương mại kỹ thuật số toàn cầu.

Bộ Công Thương: Nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, đẩy mạnh chuyển đổi số

Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch chuyển đổi số của Bộ.

Người dùng dịch vụ ngân hàng có thêm phương thức đảm bảo an toàn khi giao dịch

Theo đánh giá của Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, việc áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng trực tuyến sẽ giúp người dùng dịch vụ có thêm lựa chọn phương thức đảm bảo an toàn giao dịch.

Dấu ấn đổi mới quản lý giáo dục, quản trị nhà trường

Năm học 2023-2024, công tác quản lý giáo dục, quản trị nhà trường đổi mới; đẩy mạnh tự chủ, bảo đảm vai trò kiến tạo để phát triển giáo dục.

Hé lộ thời điểm Đảng Dân chủ công bố ứng viên Tổng thống thay ông Biden

Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ dự định sớm tiến hành bỏ phiếu điện tử để xác định ứng viên Tổng thống của đảng thay thế ông Joe Biden và công bố kết quả vào ngày 7/8.

Thủ tục mở ví điện tử bằng phương tiện điện tử

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 40/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, trong đó có mở ví điện tử bằng phương tiện điện tử từ 01/10/2024.

Phổ cập chữ ký điện tử: Làm sao để tạo thuận lợi cho người dân?

Chữ ký điện tử, chữ kí số đang được gấp rút triển khai trong cộng đồng, tuy nhiên cũng cần nhiều đóng góp cho dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử trong thời gian tới.

Xóa bỏ cơ chế xin cho, chống tiêu cực, tham nhũng trong chuyển đổi số

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí Bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương diễn ra vào sáng 19-7.

Nỗ lực phổ cập chữ ký số, hình thành công dân số

Chữ ký số cá nhân là chữ ký điện tử có giá trị tương đương với chữ ký tay của mỗi cá nhân, được dùng với mục đích xác thực danh tính của người ký. Trong chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số, mục tiêu đến năm 2025 có 50% dân số trưởng thành dùng chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân, đến năm 2030 là trên 70%. Để phổ cập chữ ký số cá nhân, thời gian qua, cơ quan quản lý nhà nước, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã nỗ lực chung tay tuyên truyền hướng dẫn cài đặt miễn phí chữ ký số đến người dân.

Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số

Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương về CĐS. Cùng dự có các Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Lê Thành Long, lãnh đạo các bộ ngành, thành viên Ủy ban Quốc gia về CĐS, các thành viên Tổ Công tác Đề án 06 và lãnh đạo các địa phương trên cả nước.

Tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ

Sáng 19-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến Thường trực Chính phủ với các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về chuyển đổi số.

Thường trực Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến về chuyển đổi số

Sáng ngày 19/7, đồng chí Phạm Minh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến Thường trực Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố về chuyển đổi số. Tại điểm cầu tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban ngành cùng dự.

Thành công của chuyển đổi số phụ thuộc vào sự chủ động các bộ, ngành, địa phương

Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đối số với các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì được tổ chức sáng nay (19/7).

Hỏi - đáp pháp luật: Đề nghị tòa soạn cho biết, các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử được pháp luật quy định như thế nào?

* Bạn đọc Trần Văn Mạnh ở xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử được pháp luật quy định như thế nào?

Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số

Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí Bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Dùng chữ ký số thay thế sinh trắc học khi chuyển khoản, người dân phải trả chi phí thế nào?

Nếu áp dụng quy định chữ ký số đối với giao dịch điện tử với các ngân hàng, chi phí sử dụng dịch vụ được nhà cung cấp đưa ra theo nhu cầu sử dụng đặc thù của khách hàng.

'Tốn kém 8.000 tỉ đồng' khi chuyển tiền dùng chữ ký số, thực hư ra sao?

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng chữ ký số khi chuyển tiền có thể khiến 10 triệu khách hàng tốn kém hơn 8.000 tỉ đồng mỗi năm. Con số khổng lồ đó chính xác đến đâu và tại sao các ngân hàng lại không mặn mà với biện pháp bảo vệ khách hàng này?