'Chung đỉnh' là gì?

Độc giả Đoàn Ngọc Phách hỏi: 'Hồi nhỏ tôi có nghe một bài ca dao khá dài, đến nay chỉ còn nhớ lõm bõm, nhưng riêng hai câu sau đây thì vẫn còn nhớ như in: 'Đói no có thiếp, có chàng/ Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình'. Gần 50 năm qua tôi vẫn không hiểu 'chung đỉnh' trong câu ca dao nghĩa là gì. Có người giải thích 'đỉnh' trong 'chung đỉnh' có nghĩa là cái nóc nhà, 'chung đỉnh' là cùng chung một nóc nhà, mái nhà. Nhưng tôi thắc mắc tại sao cùng ở một nhà mà lại 'giàu sang một mình'? Vậy xin chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' giúp tôi tìm lại nội dung cả bài ca dao và giải nghĩa từ 'chung đỉnh' có nghĩa là gì. Xin trân trọng cảm ơn'.

Truyện cực ngắn - Một thể loại văn học cần phát triển

Truyện cực ngắn (novelless) hay còn gọi là truyện mi-ni là loại truyện ngắn rất ngắn, có dung lượng tối đa chỉ 300 âm tiết. Ngoài việc thu nhỏ về lượng chữ nghĩa, còn không thể mở rộng về thời gian, không gian.

Lão nông thi sĩ

Với tôi, Tô Thi Vân thực sự vừa là thi sĩ vừa là một lão nông dân đáng yêu và đáng kính cả về nhân cách và tài năng. Một lão nông thi sĩ chứ không phải chỉ biết làm thơ. Người làm thơ thì nhiều, làm thơ hay cũng có thể nhiều, nhưng là một thi sĩ chắc không có nhiều. Một thi sĩ mà chẳng cần màng, chẳng cần biết mình là thi sĩ. Vì trong ông không có tâm sở đắc. Ông sống nhi nhiên đến hồn hậu, như trẻ thơ, như cỏ cây hoa dại ven sông Đáy quê nhà.

Đào An Duyên: Bay lên 'Trên tầng sâu ý nghĩ'

Đào sâu hơn nữa cánh đồng chữ nghĩa, lắng lại tận cùng bản thể để rồi bay lên cùng những suy nghiệm sâu xa… là điều khiến tập thơ thứ 3 vừa ra mắt của nhà thơ Đào An Duyên chạm đến cảm xúc của độc giả.

Đọc 'Dấu Hạ' của Nguyễn Đức Sơn

Không như các nhà thơ vung vẩy chữ nghĩa lên cánh đồng rực rỡ ngôn từ khi còn trẻ, Nguyễn Đức Sơn thai nghén những con chữ khi còn sinh viên và cả chuỗi thời gian dài lặn lội 'lên rừng xuống biển' với nghề báo, đến tận những năm tuổi năm mươi, anh mới thận trọng cho ra đời tập thơ 'Dấu Hạ' - Nhà xuất bản Hội Nhà Văn - năm 2006.

Đọc sách, những niềm vui nhỏ

Trong đời sống hiện nay, vẫn còn rất nhiều người, nhất là các bậc cao tuổi coi đọc sách là hoạt động quan trọng.

Cây cảnh dáng nhỏ lá kim, hút tài lộc, cát tường cho người trồng

Cây cảnh dáng nhỏ lá kim này không chỉ tươi đẹp, thanh lọc không khí, tăng độ ẩm mà còn có ý nghĩa về tình yêu tốt lành, sự nghiệp thành công.

Tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc

Với chủ đề 'Sách hay cần bạn đọc', Hội Sách tỉnh Phú Yên lần thứ VII năm 2024 khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Đồng thời qua đó tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc.

Thi pháp và đẳng cấp văn chương

Nhớ một lần, tại phòng làm việc của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX, tôi trao đổi với nhà thơ Hữu Thỉnh về những tác giả, tác phẩm Ban Văn học Công nhân dự định mời tham gia Hợp tuyển Thơ - Văn sắp xuất bản. Xem xong danh sách mời, nhà thơ Hữu Thỉnh tươi cười gật đầu, rồi bỗng ông hỏi tôi: - Ông đánh giá ông Ma Văn Kháng thế nào? Là tôi hỏi về sự nghiệp văn chương ấy. - Bác Kháng là người trước nay tôi luôn quý trọng. Theo tôi, trong đội ngũ văn chương Việt Nam đương đại, bác ấy đứng đầu bảng.

Cuốn sách tôi chọn: Một mùa hè dưới bóng cây

Nếu căn cốt của văn chương là con đường hướng bạn đọc tới cái đẹp, cái thiện thì văn chương của Nguyễn Tham Thiện Kế còn cho chúng ta thưởng thức vẻ đẹp ấy ngay trên mỗi con chữ nghĩa của ông. Sự kỳ khu, tinh thần hướng thượng, khát vọng về vẻ đẹp toàn bích của Nguyễn Tham Thiện Kế đã làm nên giải thưởng danh giá cho tập truyện ngắn 'Một mùa hè dưới bóng cây'.

Tác giả Trung Nghĩa: 'Đọc sách cũng như yêu'

'Đọc sách cũng như yêu' là tác phẩm của nhà văn, nhà báo, Đại sứ văn hóa đọc Trung Nghĩa ra mắt nhân sự kiện Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 tại TP.HCM.

Cao sơn cảnh hành ! (Nhân ngày Giỗ Tổ mùng mưòi tháng Ba)

Thân mình do Cha Mẹ sinh ra, lại được nuôi cho ăn học. Dẫu không thiên kinh vạn quyển, chí ít cũng mon men đọc được, hiểu được 4 chữ lớn ghi ở cổng đền các Vua Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh 'CAO SƠN CẢNH HÀNH!', có nghĩa: 'Hãy hướng lên cao mà bước tới'

Người trẻ thiếu kỹ năng mềm

Tôi có đứa em họ học ngành Dược, ra trường đi làm 2 năm nhưng thay đổi công việc 3 lần, với lý do 'chưa tìm được công ty phù hợp'. Người ta phàn nàn cậu 'ít nói, ngại giao tiếp' cho dù chuyên môn không hề kém.

Tác giả Trung Nghĩa: 'Việc đọc sách cũng giống như yêu'

Tác giả, nhà báo Trung Nghĩa có những chia sẻ xoay quanh tác phẩm Đọc sách cũng như yêu được ra mắt trong khuôn khổ chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2024.

Mở sách ra con sẽ thấy cả chân trời…

Thích đọc sách cũng là một loại gen đặc biệt được 'cài đặt' bằng sự rèn luyện, trong đó có nỗ lực để luyện tập sự kiên nhẫn mỗi khi cầm cuốn sách.

Người 'kiêu hãnh thầm lặng'

Dự định viết về Phạm Hồ Thu đã lâu mà vẫn chưa viết được. Mặc dù chúng tôi cùng cơ quan với nhau từ năm 1993, cùng sinh năm 1950 và… nhiều thứ cùng khác, như: Hội viên của mấy Hội như nhau, có nhiều bạn bè chung, và dường như có nhiều sở thích chung.

Nhà báo Trần Mai Hạnh những dấu ấn nghiệp viết

Thuộc thế hệ phóng viên chiến trường tiêu biểu của TTXVN, từng vào sinh ra tử ở các mặt trận trong Nam ngoài Bắc, trải qua các chức vụ quan trọng...., hành trình hơn 80 năm cuộc đời và sự nghiệp viết văn, làm báo của cố nhà báo Trần Mai Hạnh có cả vinh quang lẫn cay đắng. Nhưng ông đã sống và viết với tư cách một nhân chứng lịch sử đích thực, cần mẫn 'lao động trên cánh đồng chữ nghĩa' cho đến những phút cuối của cuộc đời.

Đề học sinh giỏi Ngữ văn: Nhà thơ phải tạo ra được quan niệm riêng biệt về đời sống

Câu nghị luận văn học yêu cầu làm sáng tỏ ý kiến của tác giả Nguyễn Đăng Điệp: 'Với tư cách là một người nghệ sĩ, cái quan trọng nhất là nhà thơ phải tạo ra được quan niệm riêng biệt về đời sống. Quan niệm ấy không hiện lên qua những lời thuyết lý khô khan mà phải hóa thân vào chữ nghĩa và hình tượng'.

Nhà báo Trần Mai Hạnh – người cần mẫn 'lao động trên cánh đồng chữ nghĩa'

Những dịp tôi được phỏng vấn nhà báo Trần Mai Hạnh, nguyên Phó Tổng biên tập thường trực báo Tuần Tin tức, là mỗi lần được nghe ông nói về nghề báo, nhất là những kỷ niệm của cựu phóng viên chiến trường.

Phật và Bụt

Phật và Bụt song tồn trong tiếng Việt. Trong giao tiếp, tùy theo yêu cầu diễn đạt mà có thể dùng Phật hay Bụt đều được và trong khá nhiều ngữ cảnh trung tính, hai từ này hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Nhưng phải thừa nhận, trong giao tiếp có tính nghi thức, Phật được dùng phổ biến hơn, trong khi đó Bụt được dùng nhiều trong sinh hoạt hằng ngày.

Khi hôn nhân bắt lỗi... chính tả

Là một người viết, sử dụng chữ nghĩa làm nghề nghiệp như tôi thì gặp lỗi chính tả giống như cắn phải sạn trong cơm vậy. Nhiều khi, bệnh nghề nghiệp, tôi bắt lỗi chính tả cả trong tin nhắn yêu thương mà vợ gửi cho mình. Và thế là một trận cãi nhau đúng nghĩa từ trên trời rớt xuống đầu. Vợ tôi thì cho rằng tôi chỉ quan tâm đến lỗi chính tả mà không đọc ra tâm ý của vợ. Còn tôi thì khăng khăng rằng tôi hiểu tâm ý của vợ nhưng mà cái lỗi chính tả nó 'cà khịa' tôi…

Hấp dẫn các trò chơi dân gian tại lễ hội Văn Miếu Hà Tĩnh

Nhiều trò chơi dân gian và các hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống thu hút sự quan tâm đông đảo của người dân, khách tham quan tại lễ hội Văn Miếu Hà Tĩnh năm 2024.

Nhớ chuyện của người họ Mai

Đương đi xa. Thảng thốt cái tin GS Mai Quốc Liên vừa mất!

Hội Báo toàn quốc năm 2024: Mỗi cơ quan báo chí là một môi trường văn hóa

Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024 diễn ra từ ngày 15-17/3 tại TP.HCM, Hội Nhà báo tổ chức tọa đàm Chủ đề 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'. Tại diễn đàn, ý kiến các đại biểu cho rằng, để xây dựng môi trường văn hóa báo chí xây dựng mỗi cơ quan báo chí là một môi trường văn hóa, đặc biệt là vai trò nêu gương của người đứng đầu.

Ở ĐÂU ĐÓ

Ở đâu đó những khi hờn giận/ Thơ là nụ hôn xoa dịu nỗi đau/ Khi buồn vui, cô đơn, được mất/ Tình ai ly rượu cạn biển sầu

Chuyện ít biết về người thầy được tôn Thành hoàng làng suốt 700 năm

Thầy giáo Đỗ Khắc Chung đã đem đến chữ nghĩa, lễ giáo và trí tuệ cho dân làng Quan Tử (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), mở ra một hướng mới, hướng đầu tư vào nghiệp học của cả làng, có truyền thống tới hơn 700 năm nay.

Cặm cụi, dâng hiến cho công việc một cách say đắm nhất

'Văn chương trở lại hằng ngày, từng giờ phút trên từng con chữ nhọc nhằn. Không có văn chương, không có được những trang báo thấm đẫm chất văn học. Và đã là chữ nghĩa thì sẽ còn lại mãi mãi…' - nhà văn, nhà báo Như Bình trải lòng.

Sai sót chữ nghĩa và sự cầu thị

Sau phản ánh của dư luận, Công ty TNHH Thường Nhật (chủ đầu tư tuyến buýt sông số 1, TP HCM) đã tiếp thu và sớm gỡ những bảng hiệu có chữ 'ga tàu thủy' tại bến Bạch Đằng, bến Thủ Thiêm và các điểm đón - trả khách khác.

Học sinh gìn giữ nét đẹp văn hóa cổ truyền với 'khai bút đầu xuân'

Hội thi 'Khai bút đầu xuân Giáp Thìn' với mong muốn học sinh biết gìn giữ nét đẹp văn hóa cổ truyền, phong tục đẹp của người Việt.

Thầy và trò ở Hải Phòng thi viết thư pháp tại Đền trạng Lê Ích Mộc

Trong một tuần (từ 17-24/2), thầy và trò tại các trường học ở huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) tham gia Hội thi viết thư pháp bằng chữ quốc ngữ tại Đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc nhân dịp đầu năm Giáp Thìn 2024.