Những câu chuyện còn lại về anh hùng, liệt sĩ Trần Can-Bài 2: Người con xứ Nghệ trong lòng đất nước

Trở về sau Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra tại Điện Biên, ông Trần Hồng Lĩnh, cháu của Anh hùng liệt sĩ Trần Can cho biết, khi ông đến Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1 thắp hương cho người chú ruột của mình thì cũng có những vị khách về nguồn đến viếng các liệt sĩ Đồi A1 và hỏi nhau Trần Can là ai. Ông đã giải thích cho khách và giới thiệu mình là cháu ruột của Anh hùng liệt sĩ Trần Can.

Hướng về quê hương

Dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2023), đoàn tướng lĩnh, sĩ quan Quân đội quê Thanh Hóa tại Hà Nội do Thượng tướng Mai Quang Phấn, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc và tặng quà một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

'Cựu chiến binh chiến trường K' trăn trở về chính sách khen thưởng cho người có công?

Mỗi khi nhớ về các đồng đội đã hy sinh ở Chiến trường K, cựu chiến binh Nguyễn Xuân Minh (SN: 1957, Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, ngụ phường 9, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) lại nghẹn ngào. Cho đến tuổi xế chiều, người cựu binh này và nhiều đồng đội vẫn trăn trở về chính sách khen thưởng cho các cựu chiến binh đã chiến đấu, hy sinh trên các chiến trường năm xưa.

Tình đồng đội trong 'Mùa chính chiến ấy'

Chiến tranh không phải trò đùa. 'Ðời lính thế đấy. Nay sống mai chết. Chẳng biết thế nào. Như chiếc lá bên đường. Chiến tranh qua đi. Tiện tay bứt một cái. Vứt đi. Thế là xong. Ðời lính đấy. Chưa đi hết cuộc chiến đã đi qua một kiếp người'. Sau gần 40 năm, những mất mát từ cuộc chiến vẫn ở đó, những chiêm nghiệm ngày càng dày lên, vì thế mà tác giả Đoàn Tuấn đã viết nên tác phẩm 'Mùa chinh chiến ấy'.

Thông báo

Tìm mộ liệt sĩ Vũ Văn Tuấn. Quê quán: xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội). Sinh năm: 1947.

Yêu thương trong ngôi nhà nhân ái

Năm 2015, Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của ông Huỳnh Tấn Hùng bắt đầu đi vào hoạt động.

Ba Cựu chiến binh 47 năm gặp lại

Hai ông bộ đội thời chống Mỹ, xa nhau đã 47 năm hôm nay mới gặp lại nhau tại gia đình ông Mười ở Bắc Giang .

Chuyện về Thầy thuốc nhân dân, kỷ lục gia có 4.000 cây bút

Xúc động với hình ảnh những y bác sĩ ngày đêm tận tâm chăm sóc, cứu chữa cho mình giữa làn bom đạn ác liệt thời chiến tranh, người lính trẻ Nguyễn Văn Xáng đã bùng cháy khát vọng trở thành thầy thuốc.

'Vì sao tôi tình nguyện nhập ngũ?': Câu chuyện thứ tám: Tình nguyện nhập ngũ vì truyền thống quê hương, gia đình

Năm 2023, tỉnh Khánh Hòa có hàng nghìn thanh niên nhập ngũ với tâm thế sẵn sàng cống hiến sức lực của tuổi trẻ với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Trong số đó có những thanh niên gia cảnh còn nhiều khó khăn, song vẫn hăng hái, tình nguyện nhập ngũ, điều đó thể hiện sự trân trọng, đáng quý của tuổi trẻ xứ trầm hương.

Truyện ngắn: Bạn lính

1. Tiệm hớt tóc vào buổi trưa, vắng khách. Ông thợ già ngả lưng ra ghế chợp mắt. Cây xà cừ cổ thụ xòe bóng che mát cả một vùng. Mấy chú xe ôm đợi khách tạt vào rít vài hơi thuốc lá, mấy chị mấy cô thu mua ve chai cũng chọn gốc cây làm chỗ nghỉ chân sau một buổi rong ruổi khắp các con hẻm.

Tìm mộ liệt sĩ Vũ Văn Tuấn

Tìm mộ liệt sĩ Vũ Văn Tuấn. Quê quán: Xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội). Sinh năm: 1947.Nhập ngũ tháng 9-1965, hy sinh ngày 1-10-1967 tại chiến trường K, Tây Nguyên.

Cuốn sách tôi chọn: 'Lời nguyện cầu cho những linh hồn phiêu dạt'

'Tôi viết quyển sách này cho những người đồng đội của mình, những mảnh hồn đó chưa được bình yên, và tôi muốn họ được bình yên.' Đây là những lời bộc bạch của một người lính đã từng tham chiến tại chiến trường K và đến nay sau nhiều năm trở về ông vẫn luôn đau đáu với những kí ức của quá khứ cùng những trăn trở cho hiện tại và tương lai: Ông là tác giả Đoàn Tuấn.

Mê Kong ngày ấy ai từng vượt: Hùng dũng đoàn quân người trước sau

Đó là tiếng những bước chân của người lính, đang sát cánh bên nhau... làm nên một chiến thắng vĩ đại; cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng, chấm dứt cuộc chiến tranh xung đột biên giới Tây nam do tập đoàn Khmer đỏ đúng đầu là Polpot - Ieng Sary gây ra.

Trận vượt sông lững lẫy chiến trường K: Màn hỏa lực chưa từng có khiến Khmer Đỏ khiếp sợ!

Hiếm có trận đánh nào của quân đội ta trên Chiến trường K lại tập trung được mật độ hỏa lực lớn như vậy: Toàn bộ phòng tuyến địch bị dìm trong mịt mù khói lửa!

Vẫn còn một cuộc chiến khác

Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam đã chính thức chấm dứt từ năm 1989 khi người lính cuối cùng của quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi đất nước Chùa Tháp, nhưng có một cuộc chiến khác vẫn luôn diễn ra trong lòng các cựu binh từng có thời tham gia giải phóng Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng.

Chiến trường K: Bất ngờ với khí tài 'Made in USA' giúp bộ đội VN khiến lính Polpot phải sợ

Trên Chiến trường K, bọn trinh sát Polpot khi phát hiện đường dây điện thoại thường cắt rồi nằm phục tại chỗ bắt sống lính thông tin ta hoặc gài mìn.

'Rừng khộp mùa thay lá' - Trong hồi ký người lính

Giai đoạn năm 1978 - 1989, Quân tình nguyện Việt Nam sang giúp nước bạn Campuchia đập tan chế độ diệt chủng Pol Pot ghi dấu một giai đoạn lịch sử bi hùng và tự hào của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Giờ đây, một phần của cuộc chiến ấy được tái hiện qua hồi ký 'Rừng khộp mùa thay lá' của Thiếu tá Nguyễn Vũ Điền, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh. Cuốn hồi ký, là một tác phẩm ấn tượng về chiến tranh, để lại nhiều cảm xúc cho người đọc.

Chiến trường K: Tiếng hú 'tử thần' rợn người của DKB Khmer Đỏ - Lệnh phản công trên toàn mặt trận

Gần trăm tên địch rồng rắn áp sát hầm của ban chỉ huy tiểu đoàn cỡ 50m. Ùng... phập! Phát hiện chiếc máy PRC25 của ta đặt trên thành công sự, thằng Khmer Đỏ nã luôn một trái B40.

Chiến trường K: Máy bay chiến đấu KQVN bị Khmer Đỏ bắn rơi - Cả đội hình chết lặng không thể ứng cứu

Hai chiếc A37 không quân ta bay lên ném bom, bị 12,7mm của bọn Khmer Đỏ bắn rơi một chiếc. Hai chiếc dù đỏ bung ra rơi sang đất địch. Cả đội hình chết lặng mà không thể ứng cứu.

Kỷ vật của thầy giáo- liệt sĩ Nguyễn Văn Hướng tiếp lửa nghề cho con

Đã 47 năm trôi qua, bức thư của người cha gửi về từ chiến trận vẫn được thầy Nguyễn Anh Tuấn trân trọng, giữ gìn, lời nhắn gửi của cha là kim chỉ nam dẫn đường...

Chiến trường K: Tổng phản công diệt Khmer Đỏ - Cú ra đòn kết liễu với sức mạnh khủng khiếp - Kỳ 2

Đi được khoảng 4km, một tràng đạn đại liên chếch phải bắn tới. Đoàn xe tải khựng lại. Xe tôi số 2, ngay trên thùng xe đã có người trúng đạn rên lên đau đớn.