Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng của người dân ngày Rằm tháng Bảy, tiểu thương chợ Hàng Bè tất bật bán hàng.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng ngày rằm tháng 7, tiểu thương chợ Hàng Bè phải thức dậy làm hàng từ 3 - 4h sáng để kịp phục vụ khách.
Ngay từ ngày 14/7 Âm lịch, chợ Hàng Bè trên phố Gia Ngư (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua sắm chuẩn bị cho mâm cúng Rằm tháng 7.
Sát ngày rằm tháng 7, thị trường đồ lễ ở Hà Nội đang rất nhộn nhịp, các mặt hàng như trái cây, hoa tươi, gà cúng, đều hút khách mua, giá tăng nhẹ so với ngày thường.
Trước ngày Rằm tháng Bảy, thị trường đồ cúng trở nên nhộn nhịp với đa dạng các loại sản phẩm và dịch vụ, giá cả các mặt hàng này cũng có nhiều biến động.
Từ đầu tháng 3/2024 trở lại đây, một đàn chim cổ rắn về làm tổ sinh sản tại một khu du lịch ở TP. Biên Hòa, Đồng Nai đã thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Trong những ngày qua, đàn chim Cổ rắn về làm tổ sinh sản tại khu du lịch Bửu Long (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai) đã thu hút nhiều người đến xem.
Là nói chuyện những cửa hàng đặc sản thời bao cấp thôi. Lúc ấy đặc sản của người Hà Nội chỉ là thịt bò, thịt gà, chim câu, cá chép, ba ba và rau dưa. Đại khái tất cả những gì không mua được bằng tem phiếu thì ở nhà hàng đặc sản vẫn có.
Tài khoản @Yoda4ever vừa chia sẻ lên mạng xã hội X (trước đây là Twitter) đoạn video thú vị về màn đuổi bắt giữa chú chó và một con chim.
Mới đây, tài khoản @Yoda4ever đã chia sẻ lên mạng xã hội X (trước đây là Twitter) đoạn video thú vị về màn đuổi bắt đầy vui nhộn giữa chú chó và một con chim.
Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, người dân lại nô nức đi chợ mua sắm đồ lễ, cảnh nhộn nhịp diễn ra trên khắp các con phố.
Hôm nay là ngày thời tiết phía Bắc giảm nhiệt sâu nhất trong đợt không khí lạnh này, tuy nhiên ngay từ sáng sớm 24/2, rất đông người dân Hà Nội đã đến 'khu chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm Giáp Thìn 2024.
Dù trời mưa, ngay từ sáng sớm 24/2 (tức 15/1 Âm lịch), nhiều khu chợ ở Hà Nội đã rất tấp nập, nhiều người vội vã sắm sửa đồ cúng rằm tháng Giêng.
Trong sáng ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), người dân Thủ đô Hà Nội đổ xô về khu 'chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm mới 2024.
Sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn (24/2), tại 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nôi) đã nhộn nhịp, tấp nập người đến mua bán đồ cúng. Gà ngậm hoa hồng bán chạy hơn ngày thường.
Ngay từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng (24/2), chợ Hàng Bè ở Thủ đô đã nhộn nhịp người mua xôi chè, gà, giò... và đồ lễ chuẩn bị dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng trong tháng đầu tiên của năm mới. Vì vậy, những ngày này thị trường đồ cúng lễ, hoa tươi, thực phẩm phục vụ ngày rănm đã trở nên sôi động.
Tạ Hiện - Hà Nội được mệnh danh là 'phố không ngủ' khi tập trung nhiều quán bia mở cửa đến đêm muộn. Du khách đến đây cảm thấy rất phấn khích, chìm đắm trong không gian có tiếng nhạc xập xình, cùng những ly cocktail (rượu pha nước trái cây) đặc biệt.
Chợ Hàng Bè hay còn gọi là chợ nhà giàu nổi tiếng với nhiều món ăn tươi ngon, chế biến hấp dẫn, mang 'chất riêng' của ẩm thực Hà Nội. Nơi đây thu hút rất đông du khách tìm tới trải nghiệm dịp cận Tết Nguyên đán.
Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại chợ nhà giàu Hàng Bè, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhộn nhịp không khí mua bán đồ cúng ông Công ông Táo. Theo ghi nhận, gà ngậm hoa hồng tại đây được bán giá 600 nghìn đồng rất đắt khách.
Ghi nhận trong ngày 23 tháng Chạp, thị trường hàng hóa, thực phẩm phục vụ lễ cúng ông Công, ông Táo dồi dào, giá một số mặt hàng tăng 30-40% so với ngày thường, đặc biệt trầu cau đã tăng gấp đôi.
Mỗi con gà luộc cánh tiên ở chợ Hàng Bè (Hà Nội) có giá từ 500.000 - 700.000 đồng, nhiều con giá lên tới gần 1 triệu đồng nhưng vẫn thu hút khách trong sáng 23 tháng Chạp.
Sáng 2/2 (23 tháng Chạp ), tại khu chợ Hàng Bè (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp nập hoạt động mua - bán. Mặt hàng bán chạy nhất là gà, xôi để bày mâm cúng ông Công, ông Táo.
Sáng nay ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp), chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) tấp nập người mua, bán đồ lễ cúng ông Công, ông Táo. Nhiều người đi chợ từ sớm tìm mua gà luộc, xôi gấc, giò lụa, trầu cau, vàng mã… và không thể thiếu là những con cá chép đẹp mã, khỏe khoắn nhất.
Ngày 1/2 (22 tháng Chạp), tại 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp nập người mua đồ lễ cúng ông Công, ông Táo. Đặc biệt, gà ngậm hoa hồng giá 600.000 đồng rất đắt khách.
Ngày mai (23 tháng Chạp) là chính lễ ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, bắt đầu từ ngày 19 tháng Chạp, người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã sắm sửa và chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo. Thị trường đồ cúng lễ năm nay phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, không có tăng giá đột biến.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), thị trường đồ lễ cúng trong dịp lễ này đã sớm khởi động, giá cả các mặt hàng không có nhiều biến động so với mọi năm.
Những ngày này, thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo ở Hà Nội đang vô cùng sôi động, các mặt hàng đa dạng về mẫu mã, giá cả, giúp người dân thoải mái chọn mua.
Mặc dù ở cương vị là một chủ tịch lớn nhưng niềm hạnh phúc của ông Hoàng Nam Tiến đơn giản chỉ là dành thời gian để nấu một bữa cơm thật ngon cho các con, các cháu được thưởng thức.
Đạp xe khám phá những địa danh trong lòng Hà Nội hay chỉ đơn giản cùng bạn lang thang vào ngày cuối tuần sẽ là một trải nghiệm mới đầy thú vị. Những vòng quay chầm chậm của bánh xe sẽ đưa bạn đến gần hơn với nhịp sống của Thủ đô cổ kính. Không ồn ào, không vội vã.
Cứ mỗi dịp Rằm tháng Bảy (15/7 âm lịch), chợ Hàng Bè - ngôi chợ lâu đời ở Hà Nội và nổi tiếng đắt đỏ - lại rất đông khách đến mua đồ cúng lễ.
LTS: Chuyện quy hoạch lại nóng lên sau vụ sạt taluy khủng khiếp ở Đà Lạt. Quy hoạch kém có đơn thuần do thiếu khoa học hay đằng sau nó còn vô vàn nguyên nhân khác nữa?
Ngày của Cha năm nay rơi vào Chủ nhật (18/6). Thời tiết nắng nóng, bạn nên trổ tài vào bếp chế biến những món thanh mát vừa đưa cơm, vừa thể hiện sự quan tâm của con cái tới đấng sinh thành.
Theo bài viết trên trang Microsoft Travel, ở Hà Nội, du khách sẽ tìm thấy những món ăn ngon và lạ miệng mà bạn không thể bỏ qua.
Sáng nay tôi cùng mẹ lên đền Du Yến cầu bình an. Lúc ra ngoài rừng thông sau đền nhìn sang phía trước mặt, có thể thấy chùa Thiền Lâm nằm ẩn hiện trong những tán cây. Thấy có bóng người bỗng tiếng chim cu gáy cất lên vang vọng khắp đất thiêng.
Theo bài viết trên trang Microsoft Travel, ở Hà Nội, du khách sẽ tìm thấy những món ăn ngon và lạ miệng mà bạn không thể bỏ qua.
Hà Nội vẫn được mệnh danh là Thủ đô văn hiến, nơi hội tụ những tinh hoa của cả nước. Qua nhiều thế kỷ phát triển, thành phố với những kiến trúc, nhà cửa, đường phố, chùa chiền… vẫn giữ gần nguyên hiện trạng, ví dụ như khu phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm. Thời Pháp thuộc và cả sau những năm Giải phóng Thủ đô (1954), Hà Nội nhộn nhịp với các hãng buôn, cửa hiệu, đại lý kinh doanh cùng nhiều biển hiệu quảng cáo treo trước mặt tiền hình thành nét văn hóa quảng bá cho mỗi ngành nghề, mặt hàng kinh doanh truyền thống của mỗi gia đình.
Ngay trong những ngày mới sang xứ người, bà mẹ đảm này đã trổ tài vào bếp làm món ăn đậm chất Việt.
Phở Hà Nội là một câu chuyện dài của nhiều thế hệ, với nhiều cách nấu, đủ kiểu vị và hàng chục phương thức kinh doanh.
Đặc sản Bắc Ninh nổi tiếng với những món ăn dân dã như bánh phu thê, nem bùi, cháo cá Tích Nghi...
Rằm tháng Giêng (5/2/2023), chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp nập người mua gà, xôi chè, giò... và đồ lễ từ sớm để cầu mong một năm gặp nhiều điều may mắn.