Cuộc đời thăng trầm của nữ thi sĩ Đoàn Thị Điểm trong bối cảnh xã hội Việt Nam ở cuối thế kỷ XVIII được thể hiện sinh động trên bộ phim điện ảnh 'Hồng Hà nữ sĩ', khẳng định những đóng góp của bà cho nền văn học Việt Nam.
Bộ phim chân dung lịch sử kể chuyện về con người tài hoa, giỏi giang nhưng gian truân và vất vả của nữ sỹ Đoàn Thị Điểm - tác giả bản dịch chữ Nôm cho bài thơ 'Chinh phụ ngâm' nổi tiếng.
Tối 14/10, phim điện ảnh về đề tài lịch sử 'Hồng Hà nữ sĩ' chính thức ra mắt. Phim kể về cuộc đời thăng trầm của nhà thơ Đoàn Thị Điểm - nữ sĩ tài năng bậc nhất trong giới văn đàn Việt Nam thế kỷ 18.
Là bộ phim lịch sử duy nhất ra mắt trong năm 2023, 'Hồng Hà nữ sĩ' đem đến một câu chuyện dung dị nhẹ nhàng, và điều bất ngờ lớn nhất là cặp diễn viên chính của phim Anh Đào và Nguyễn Văn Toàn đều là những 'tân binh' trong làng điện ảnh.
Nhiều khán giả đã phải ra về vì không còn chỗ hoặc chấp nhận ngồi ở bậc thang trong phòng chiếu để xem phim 'Hồng Hà nữ sĩ' trong suất chiếu ra mắt tối 14/10 tại Hà Nội.
Tối hôm nay, ngày 14 tháng 10 năm 2023, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện chiếu mở màn phim truyện 'Hồng Hà nữ sĩ.' Điều đáng mừng đầu tiên là rạp chiếu phim quá đông, đến mức người tới sau (không muộn) không còn ghế ngồi trống! Điều đáng mừng thứ hai là suốt hơn 100 phút chiếu phim, rạp luôn im lặng, khán giả tập trung xem.
Có người đã ví Ninh Bình là mảnh đất 'ngọa hổ tàng long'. Nhiều người mới nghe đã vội phản bác, nhưng kỳ thực điều ấy là không sai. Chí ít là câu chuyện mà tôi sắp kể về một kỳ lão họ Đinh là một minh chứng.
Ngày này năm xưa 11/9: Bộ Công Thương ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; Vụ tấn công tại Mỹ 11/9.
Ngoài cổ vật, những thư tịch cổ dưới triều Nguyễn rất có giá trị cần được sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu đến công chúng.
Trong khi bộ phim 'Hồng Hà nữ sĩ' về nữ sĩ Đoàn Thị Điểm đang được ê kíp tích cực thực hiện thì cuối tháng 6 vừa qua, đạo diễn Lương Đình Dũng cũng đã công bố dự án phim 'Anh hùng' về danh nhân Nguyễn Trãi. Tương tự, một số dự án phim về lịch sử được tái khởi động trở lại như 'Quỳnh hoa nhất dạ', 'Trưng Vương'... Điều này mang đến hy vọng cho khán giả về sự xôm tụ của dòng phim lịch sử trong nay mai...
Cụ nội đã gần chín mươi tuổi, tuy người tầm vóc chỉ bằng chắt gái nhưng vẫn nhanh nhẹn, đi lại bình thường. Khác lạ với mọi người là cụ ở với con út chứ không ở với con cả. Hàng xóm bình phẩm cho rằng anh cả nhiều con, đông cháu nên cụ ở với con út.
Tại Hội sách quốc tế Malaysia, TS Nguyễn Mạnh Hùng sẽ đại diện Việt Nam giới thiệu ấn phẩm trong nước tới bạn bè quốc tế.
Không gian Sách và Văn hóa đọc tại TP.HCM do TS Nguyễn Mạnh Hùng thực hiện gồm sách cổ, ấn phẩm và tài liệu quý.
Người ta thường nói phụ nữ là một nửa thế giới nhưng có lẽ trong văn chương, nghệ thuật thì vị trí của người phụ nữ còn lớn hơn thế. Hàn Mặc Tử từng viết: 'Người đi một nửa hồn tôi mất/ Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ' (Những giọt lệ - Hàn Mặc Tử).
Khi Đặng Trần Côn (khoảng 1705-1745) viết 'Chinh phụ ngâm khúc', toàn cõi Việt đều chìm trong khói lửa chiến tranh và nổi loạn, bối cảnh ấy đã thôi thúc ông viết một khúc trường thi tâm tình của người vợ xa chồng.
Ở Truyền kỳ tân phả, Đoàn Thị Điểm đã xây dựng nên ba hình mẫu liệt nữ. Hình tượng thứ nhất Cung phi Bích Châu, một người dám hy sinh vì triều đại, vì lý tưởng 'nước được thịnh dân được yên' (Truyện Đền thiêng ở Hải Khẩu).
Hai tác phẩm (một kể về bi kịch thời hiện đại, một kể là câu chuyện thi ca trung đại) đều được trình bày như kịch bản phim truyện văn học, thể hiện một giọng truyện phim rất riêng và đầy trắc ẩn.
Ngày xưa các cụ có câu thành ngữ 'no cơm tấm, ấm ổ rơm'.
Độc giả từng bị lôi cuốn, thậm chí mê hoặc bởi lối viết đậm chất huyền ảo xen lẫn hiện thực của Hồ Anh Thái. Và nếu những ai từng thích thú những biểu tượng văn chương được ông trình diễn chặt chẽ đến mức hầu như không có một chi tiết thừa ở những tiểu thuyết như 'Tranh Van Gogh mua để đốt' hay 'Đức Phật, nàng Savitri và tôi'… thì sẽ cảm thấy khác lạ khi đọc 'Lớn rồi hết sợ'.
'Tôi thấy những kép trẻ bây giờ, không ai bằng Vũ Linh. Khán giả luôn thương và nhớ đến Vũ Linh, đó là thành công lớn và cái mừng nhất cho Vũ Linh' - NSƯT Diệu Hiền bày tỏ.
Sau khi biết tin nhạc sĩ Cung Tiến qua đời, nhiều nghệ sĩ, khán giả Việt đã bày tỏ tiếc thương vô hạn.
Ca sĩ Lan Ngọc cho biết nhạc sĩ Cung Tiến - tác giả của loạt tình khúc Hương xưa, Hoài cảm... - đã qua đời tại Mỹ, thọ 84 tuổi.
Nhạc sĩ Cung Tiến qua đời tháng trước tại Mỹ nhưng mới đây gia đình mới loan báo. Tuy tự nhận là một người nghiệp dư trong âm nhạc nhưng ông để lại những ca khúc có giá trị nghệ thuật được nhiều người yêu thích như Hoài cảm, Thu vàng, Hương xưa, Nguyệt cầm … cùng nhiều tác phẩm khí nhạc khác. Ông chú trọng khai thác chất liệu dân gian Việt Nam.
Nhạc sĩ Cung Tiến - tác giả của loạt tình khúc 'Hương xưa', 'Hoài cảm'... đã qua đời vào ngày 10/5. Ông hưởng thọ 84 tuổi.
Nhạc sĩ Cung Tiến - tác giả của loạt tình khúc kinh điển Hương xưa, Hoài cảm... đã qua đời, hưởng thọ 83 tuổi.
75 năm kể từ Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (năm 1946), Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng sẽ diễn ra vào ngày 24/11 tới có ý nghĩa đánh dấu chặng đường phát triển mới. Đây là dịp để nhìn lại thành tựu, hoạt động văn hóa trong những năm qua, đồng thời càng thấy rõ những tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa luôn chiếm một vị trí hết sức quan trọng, hiện vẫn là 'sợi chỉ đỏ' xuyên suốt quá trình phát triển văn hóa Việt Nam.
Về thăm quê Bác có một hiện vật ấn tượng với tôi là cánh võng đay trong nếp nhà tranh giản dị như bao cánh võng của làng quê Việt. Cánh võng ấy như cánh võng hình đất nước mắc hai đầu Bắc, Nam mà miền Trung quê Bác là khúc giữa. Cánh võng chùng xuống như eo thắt miền Trung - miền quê với thiên nhiên khắc nghiệt đã tôi luyện con người nơi đây những phẩm chất kiên cường, lòng hiếu học và nuôi chí lớn.
Phan Huy Ích là em rể Ngô Thì Nhậm. Cùng với Ngô Thì Nhậm, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn, các ông đều là những danh sĩ, những nhà ngoại giao kiệt xuất ở triều Tây Sơn. Nhưng Phan Huy Ích không phải là người dịch CHINH PHỤ NGÂM KHÚC bản hiện đang lưu hành !
Những câu chuyện xoay quanh đề tài người nữ sĩ trong sử Việt được chia sẻ trong buổi giao lưu ra mắt sách 'Nữ sĩ thời gió bụi' diễn ra tại Thư viện Quốc gia chiều ngày 16/4.