Nhà máy Xi măng Hữu Nghị thuộc Công ty TNHH Phát triển Hùng Vương có vị trí đắc địa tại Khu công nghiệp Thụy Vân, trung tâm thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Sau hơn 2 năm tuyên bố phá sản, các hạng mục trong nhà máy đổ nát, xuống cấp trầm trọng.
Hiện ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp toàn diện để gỡ khó cho ngành này.
Nguồn tin PV Báo CAND cho biết, không chỉ khám xét tại tỉnh Thừa Thiên Huế; cùng ngày Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng kinh tế buôn lậu phối hợp với Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động Bộ Công an cũng đã tổ chức khám xét một số địa điểm có liên quan ở tỉnh Bình Định, TP Hồ Chí Minh…
Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.
Hơn 2 năm kể từ thời điểm công bố thủ tục phá sản, nhiều hạng mục trong Nhà máy Xi măng Hữu Nghị tại Khu công nghiệp Thụy Vân (TP Việt Trì) đã lộ rõ dấu hiệu xuống cấp, gây ám ảnh.
Thị trường tín chỉ carbon đã được đề cập đến từ năm 2018 nhưng đến nay mới đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp do những yêu cầu từ các quốc gia phát triển.
Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.
Để giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu, cùng đó là giảm chi phí năng lượng và sử dụng nhiên liệu thay thế, ví dụ như điện sạch, nhiên liệu không phải là hóa thạch...
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.
Thông tin từ Cục Hải quan Thanh Hóa cho biết, đơn vị đã hoàn thành vượt chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước năm 2024.
Thời gian qua, với việc triển khai đồng bộ các biện pháp, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường tiềm năng thông qua các hiệp định, hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều khởi sắc.
Khoai lang xuất khẩu sang Nhật giá hơn 50.000 đồng/kg; Philippines chi 1,2 tỷ USD mua gạo Việt Nam là những tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần từ 5-11/8.
Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng (VLXD).
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng các loại nhiên liệu thay thế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo triển khai một loạt các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ, toàn diện, hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Thủ tướng giao NHNN rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng đối với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng.
Ngày 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng (VLXD).
Để vượt qua những khó khăn, thách thức, Thủ tướng Chính phủ đề nghị các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) cần tái cấu trúc quản trị, tài chính, đầu tư và nguyên liệu đầu vào để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh của sản phẩm.
Để hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh đầu tư công, đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, tái cơ cấu doanh nghiệp...
Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép, VLXD, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng trong năm 2024 và các năm tiếp theo.
Kinh tế quý I/2024 của tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát triển, GRDP tăng 8,02% so với cùng kỳ năm trước. Đây là quý I có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất của tỉnh ta trong nhiều năm trở lại đây.
Trong quý I, tổng nguồn thu từ hoạt động hải quan trên địa bàn tỉnh Thanh đạt 3.832 tỷ đồng, trong đó, thu thuế giá trị gia tăng từ dầu thô nhập khẩu đạt hơn 3.170 tỷ đồng...
Theo Bộ đội Biên phòng TP.HCM, dự kiến khoảng ba ngày sẽ trục vớt xong sà lan chìm sau va chạm với tàu chở 3587 tấn clinke sông Soài Rạp, huyện Cần Giờ.
Sáng sớm 7/3, một sà lan chở đá đã bị chìm sau khi va chạm tàu chở gần 3.600 tấn clinke trên sông Soài Rạp, huyện Nhà Bè. Sau vụ va chạm, hai người trên sà lan bị trôi dạt đã được biên phòng giải cứu.
Cú va chạm giữa sà lan và tàu chở hàng trên sông Soài Rạp, huyện Nhà Bè (TPHCM) khiến một phương tiện bị chìm, nam thuyền viên trôi dạt trên sông 1km.
Bộ đội Biên phòng Thành phố Hồ Chí Minh vừa cứu hộ thành công một nạn nhân bị trôi trên sông sau vụ tai nạn giao thông đường thủy xảy ra trên sông Soài Rạp, huyện Nhà Bè vào sáng 7/3.
Sau cú va chạm giữa sà lan và tàu chở hàng trên sông Soài Rạp, huyện Nhà Bè, TP.HCM, một phương tiện bị chìm, nam thuyền viên trôi dạt trên sông 1km.
Vụ va chạm lúc 4h sáng 7-3 khiến sà lan chở 120 khối đá bị chìm, 1 thuyền viên bị trôi trên sông, nhưng đã được cứu ngay sau đó.
Sà lan chở 120 khối đá từ Tân Uyên, Bình Dương đã va chạm với tàu Bảo Long 05 trên sông Soài Rạp khiến sà lan chìm, thuyền trưởng và thuyền viên may mắn thoát nạn.
Sáng 7/3, Bộ đội Biên phòng TP Hồ Chí Minh thông tin, tại khu neo Soài Rạp 8 (xã Hiệp Phuớc, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh) đã xảy ra vụ va chạm giao thông đường thủy giữa sà lan và tàu pha sông biển.
Năm 2023, các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã nộp ngân sách nhà nước gần 510 tỷ đồng. Địa phương này cũng thu thuế xuất khẩu được hơn 190 tỷ đồng từ các cơ sở sản xuất, chế biến khoáng sản...
Năm 2023 Ninh Bình xuất siêu trên 354 triệu USD tuy không phải là con số lớn, nhưng phản ánh nỗ lực lớn của cả chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp của tỉnh.
Với xu hướng tất yếu của việc quản lý và giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến lộ trình thực hiện cam kết của Việt Nam về giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, các DN ngành xi măng đã bắt đầu hành động vì tương lai xanh.
Thời gian qua, giá nguyên liệu, nhiên liệu của nhiều ngành sản xuất công nghiệp tăng và giữ ở mức cao là một trong những nguyên nhân khiến việc sản xuất của doanh nghiệp gặp khó khăn. Điều này đã và đang ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất công nghiệp của tỉnh.
Theo thống kê của UBND tỉnh Ninh Bình, trong 9 tháng đầu năm 2023, việc sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, công ty, nhà máy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã và đang gặp rất nhiều khó khăn.
Hoạt động hợp tác và xúc tiến thương mại biên giới giữa hai tỉnh Quảng Bình - Khăm Muộn đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong lĩnh vực Công Thương.
Thanh tra Chính phủ vừa chỉ ra nhiều vi phạm trong quá trình cổ phần hóa tại Tổng công ty Fico và công ty con của Fico.
Không lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường, Công ty cổ phần cảng Thuận An bị xử phạt 17 triệu đồng.
Quá trình kiểm tra, Sở TN&MT Thừa Thiên - Huế phát hiện nhiều tồn tại, sai phạm tại cảng Thuận An trong quá trình tập kết, trung chuyển than cám nhập khẩu từ Lào.
Đó là đề xuất gây chú ý của của TS. Lê Quang Trung, Phó Tổng giám đốc của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tại Hội nghị Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Quảng Ninh (ngày 4/3).