Xin đừng… đốt của!

Việc đốt vàng mã hiện nay được thực hiện kiểu tranh nhau 'hối lộ' cõi 'âm', dẫn tới đốt vô tội vạ, mặc kệ 'hao tiền, tốn của', mặc kệ ô nhiễm môi trường, hỏa hoạn…

ĐBP - Điện Biên Phủ những ngày cuối năm, từng đợt gió lạnh tràn về len lỏi trên từng ngõ phố. Trong khi nhiều người tất bật mua sắm, trang hoàng nhà cửa chuẩn bị đón tết... thì đâu đó trên các nẻo đường, vẫn có những người đang cần mẫn bên gánh, xe hàng rong. Họ tất bật từ sáng sớm đến đêm khuya trên các ngả đường, ngõ phố. Dường như càng gần tết, những gánh hàng lại thêm phần trĩu nặng, bởi cõng thêm những nỗi ưu tư.

Hành trình 19 năm vận động phụ nữ đất đảo

19 năm qua, câu lạc bộ 'Không người thân vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội' của Chi hội Phụ nữ ấp Cây Thông Trong, xã Cửa Dương, TP. Phú Quốc (Kiên Giang) đã tích cực tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của hội viên về phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn.

Sài Gòn… bao đồng quá

Có lẽ, ở thời điểm này, chẳng còn ai xưng mình là dân Sài Gòn gốc bởi từ lúc mở bờ cõi thành Gia Định đến Sài Gòn - TPHCM, vùng đất này đã là đất của lưu dân.

Mưu sinh nơi phố thị

Vì mưu sinh và cả ao ước đổi đời, nhiều người dân tứ xứ đã rời xa gia đình để đến Thành phố Hồ Chí Minh tìm cơ hội. Họ đi theo nhóm và mang theo những nghề nghiệp của mình để mưu sinh nơi phố thị...

Làng lên phố

Xóm tôi, với tên gọi Đoàn Kết chỉ có hơn bốn chục mái nhà quần tụ quanh một cái ngã ba nho nhỏ (tiền thân là xóm Ngã Ba). Nơi ấy trước kia là khu trạm xá thời chống Mỹ đã góp bao công sức cho công cuộc vì dân tộc, vì kháng chiến (nghe đâu có anh lính Cu Ba nào đã từng hy sinh ở đấy) nên mọi người cứ đồn rằng khu này dải đất dữ lắm, linh lắm. Dữ thì không biết (vì không bàn về thế giới tâm linh) nhưng giữ gìn nét văn hóa xóm làng thuần Việt thì thật có thừa (tự hào nên cứ khen như vậy cho thỏa nỗi yêu thương).

Những xóm nghề tha hương

Vì miếng cơm manh áo và cả khát vọng đổi đời, nhiều người dân tứ xứ đã rời xa gia đình để đến TPHCM. Họ cùng đi theo nhóm và mang theo những nghề nghiệp vốn có của mình để mưu sinh nơi miền đất hứa.

Nông Thúy Hằng đáp trả khi bị chê hoa hậu ao làng: 'Phép vua thua lệ làng'

'Cây đa, bến nước, lũy tre, xóm làng đã ăn sâu vào tâm trí người Việt từ xa xưa rùi nên chê làng quê đâu khác gì đâu kì thị chính mình', Nông Thúy Hằng thẳng thắn nói.

Chuyện huyền bí không thể lý giải ở ngôi miếu nổi tiếng nhất Nam Bộ

Theo truyền thuyết, trên đỉnh núi Sam từ rất lâu đã có một pho tượng cổ rất thiêng, được gọi là tượng Bà Chúa Xứ. Người dân trong vùng thường đến đầy cầu khấn...

Pleiku có thể trở thành thành phố sáng tạo UNESCO

Ngày 12-11-2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1909/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030. Một trong những mục tiêu cụ thể là phấn đấu có 1-3 thành phố sáng tạo thuộc Mạng lưới các thành phố sáng tạo UNESCO. Những tiêu chí mới mẻ của danh hiệu này có thể là gợi ý hay cho Pleiku (tỉnh Gia Lai) trong chiến lược phát triển thời gian tới.

Trên những dòng kênh đen

Len sâu vào các con hẻm của TP Hồ Chí Minh nhiều năm nay vẫn tồn tại những 'xóm nước đen' đúng nghĩa, với những cuộc đời lặng lẽ trong các khu nhà ở lợp mái tôn, ẩm thấp. Nhà cửa xuống cấp, muốn xây mới không được mà cơi nới cũng chẳng xong, hàng nghìn phận đời ven những dòng kênh đen đang canh cánh nỗi lòng, từng ngày, từng giờ quay quắt mong chờ được thoát cảnh dự án 'treo'...

Bánh đậu xanh Hải Dương - thức quà thơm thảo gắn kết tuổi thơ của bao người

Kỷ niệm về viên đậu xanh mềm mịn, thơm ngọt trong những chiếc hộp giấy vuông vức là tuổi thơ vô cùng đẹp đẽ không bao giờ quên được.

Quy hoạch đô thị sông Hồng: Tính khả thi trong thực hiện

Mới đây, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 1045/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch phân khu đô thị Sông Hồng tỷ lệ 1/5000.

Thanh minh trong tiết tháng ba

Đã thượng tuần tháng ba Âm lịch, Tây Nguyên đã qua mấy cơn mưa đầu mùa và sáng sáng sương mù đã giăng bàng bạc trên các con đường, ngọn cây, tràn cả xuống thung lũng.

Tháng 3 mùa hoa ô môi khoe sắc

Ở vùng châu thổ Cửu Long, hoa ô môi được ví như hoa anh đào miền Tây. Miệt Đồng Tháp, An Giang, những ngày tháng 3 đầy nắng, sắc hồng phấn của từng chùm hoa ô môi làm đắm say lòng người.

Khu nhà trọ xanh nghĩa tình của ông chủ quê Bình Định

'Từ tháng 5-2021 tới tận bây giờ, không khi nào tôi nói thu tiền nhà trọ vì tiền đâu có mà thu, ai muốn đóng thì đóng. Có người từ đó tới giờ chỉ đóng được hai tháng' - ông Nguyễn Thành Tâm, chủ khu nhà trọ.

Nào đi chơi phố Chợ Hàng

Từ xưa, chợ Hàng ở làng Dư Hàng Kênh, Hải Phòng nổi tiếng là đông vui. Chợ nằm gần đường cái quan (nay là đường số 5) nên dân tứ xứ đổ về. Cứ đến phiên chợ chủ nhật là mọi người tấp nập chở hàng tới từ tinh mơ. Hàng trăm dãy hàng chào đón khách. Dân gian đã có câu: 'Hải Phòng có bến Sáu kho/ Có sông Tam Bạc, có lò xi măng/ Nào chơi chợ Sắt, chợ Hàng/ Người mua, kẻ bán rộn ràng ngược xuôi'.

Chuyện 'Hổ con cứu chủ'

Câu chuyện kể về sự báo nghĩa của chú hổ con từng được người nông dân cứu mạng, sau đó đã quay lại cứu giúp ông và cả gia đình.

Xa xứ ngày áp Tết

Nghĩ lại một năm đầy gian khó đã qua, nhiều người trong đó có tôi chợt thấy mình nhận ra nhiều điều và trân quý hơn từng phút giây mình đang có.

Chợ lá dong lâu đời nhất Sài Gòn tấp nập ngày giáp Tết

Phiên chợ lá dong mỗi năm họp một lần tại ngã ba Ông Tạ phủ xanh 1km đường Cách Mạng Tháng Tám (Tân Bình). Bất kể ngày đêm, khu chợ vẫn tấp nập kẻ bán người mua khiến không khí Tết càng thêm nô nức.

Học sinh Hà Nội gói bánh chưng tặng người dân nghèo bãi giữa sông Hồng

Những người dân nghèo xóm phao ở bãi giữa sông Hồng đã có một cái Tết ấm áp hơn từ những món quà nhỏ do chính tay các bạn học sinh ở Hà Nội làm và trao tặng.

Phận nghèo 'cày Tết': Nhọc nhằn mưu sinh

Ở những xóm trọ công nhân và lao động tự do nghèo, khái niệm ' vui Tết, sắm Tết' trở nên rất xa xỉ. Điều họ quan tâm nhất là tìm việc để kiếm ăn từng bữa.

Vợ chồng ve chai sống giữa bãi rác ở SG, nhiễm kí sinh trùng nặng: Ước có nơi sinh con

Vì dịch bệnh Covid-19, hai vợ chồng chị Trang phải sống nương tựa nhờ nghề ve chai tại bãi rác H. Bình Chánh (TP.HCM). Chẳng may người chồng bị nhiễm kí sinh trùng.

Cho thuê võng ngủ rồi cưu mang luôn người cơ nhỡ

Thu tiền 20.000 đồng mỗi ngày trên mỗi cánh võng nhưng ai bệnh tật, nghèo đói thì cứ nằm đó, bà Quy nuôi luôn ăn, ở như chăm người thân.

Cuộc 'di cư ngược' và lao động nông thôn

Là thành phố của người dân tứ xứ, mỗi năm TP. Hồ Chí Minh tăng thêm khoảng 200.000 dân, trong đó có tới 2/3 là người nhập cư. Nhưng do ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư này, nhiều hàng quán ở thành phố phải chuyển hình thức kinh doanh, dừng hoạt động. Nhiều lao động tự do phải tìm cách bám trụ, xoay xở công việc ở thời điểm khó khăn. Cuộc sống ở thành thị trở nên chật vật, họ bắt đầu hành trình 'di cư ngược' về quê.