Chị Cơ Liêng K' Sràng dân tộc Kơ Ho (ở Thôn 3, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông) được người dân trên địa bàn biết đến là hội viên nông dân giỏi, dám nghĩ, dám làm. Chị luôn nhiệt tình trong các phong trào Hội cũng như các phong trào mà địa phương phát động. Với mô hình đa cây, không chỉ giúp gia đình chị vươn lên làm giàu chính đáng mà còn góp phần tạo công ăn, việc làm cho các hộ đồng bào nghèo tại địa phương.
Hai xã Mỹ Đức và Đạ Pal, huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) mưa lớn bị ngập cục bộ, gây thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, ao cá của người dân.
Trận mưa lớn kéo dài sáng 26/5 khiến một số khu vực trên địa bàn hai xã Mỹ Đức và Đạ Pal, huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) bị ngập cục bộ, gây thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, ao cá của người dân.
Trận mưa lớn xảy ra từ sáng sớm 26/5 và kéo dài nhiều giờ khiến một số nơi trên địa bàn 2 xã Mỹ Đức và Đạ Pal (huyện Đạ Tẻh, Lâm Đồng) bị ngập cục bộ.
Một cây dâu tằm cổ thụ ở Montenegro, Đông Nam Âu, được nhiều người biết đến với khả năng tuôn nước như suối.
Cây dâu tằm cổ thụ ở làng Dinosa, Montenegro, được nhiều người biết đến với khả năng tuôn nước như suối sau mỗi trận mưa lớn.
Một cây dâu tằm cổ thụ ở Montenegro, Đông Nam Âu, được nhiều người biết đến với khả năng tuôn nước như suối. Sự thật bí ẩn kỳ lạ này đã khiến các nhà khoa học đau đầu tìm lời giải.
Mỗi tháng, gia đình anh Phạm Đức Tuyền (Thôn Đồng Lạc 4, xã Đinh Lạc, Di Linh) nuôi 20 hộp tằm, xuất bán khoảng hơn 1 tấn kén. Với giá bán hiện nay khoảng 200.000 đồng/kg kén, trừ chi phí sản xuất, gia đình thu về hơn 130 triệu đồng/tháng. Anh trở thành tỷ phú nhờ nghề trồng dâu nuôi tằm.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng vừa thông qua dự toán 250 triệu đồng hỗ trợ huyện Đam Rông phát triển mới 50 ha cây dâu tằm chuyển đổi từ diện tích cây trồng kém hiệu quả nằm ven sông, suối trên địa bàn.
Cứ mỗi độ tháng 4 về, dâu tằm ở xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) lại đến mùa thu hoạch.
Cây Dâu tằm ngoài nuôi tơ, dệt lụa thì từ lá, quả, thân, rễ cây dâu tằm đều có thể làm thuốc. Vậy những bài thuốc chữa bệnh đó là gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.
Những ngày này, nông dân ở Phúc Thọ (Hà Nội) tất bật sớm, tối hái dâu xuất bán.
Dọc những con đường thuộc xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ) người dân đang tất bật thu hoạch dâu tằm đang chín rộ cho kịp lứa.
Những ngày này, dâu vào mùa chín rộ ở khắp các xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ), Song Phượng (huyện Đan Phượng). Đầu tư ít, hiệu quả kinh tế cao nên dâu tằm đang mang lại nhiều lợi ích cho nông dân Hà Nội.
Từ chỗ chỉ là loại cây trồng làm bờ rào, cây dâu tằm đã giúp nhiều nông dân ngoại thành Hà Nội có thu nhập cao. Những ngày này, mùa dâu chín rộ ở khắp các xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ), Song Phượng (huyện Đan Phượng) khiến không khí thu hoạch, bán mua tấp nập.
Từ chỗ chỉ là loại cây trồng làm bờ rào, cây dâu tằm đã giúp nhiều nông dân ngoại thành Hà Nội có thu nhập cao. Những ngày này, mùa dâu chín rộ ở khắp các xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ), Song Phượng (huyện Đan Phượng) khiến không khí thu hoạch, bán mua tấp nập.
Từ ngày 3/3 đến nay, tại huyện Đạ Huoai thường xuất hiện những cơn mưa trái mùa kèm theo sương mù vào sáng sớm làm hư hại quả non và hoa của cây điều; sầu riêng, bệnh tuyến trùng hại rễ ở cây dâu tằm.
Anh Phạm Vạn Phát, Bí thư chi Đoàn ấp Thạnh Thuận, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành (Hậu Giang) là Bí thư chi Đoàn ấp duy nhất trong số 94 cá nhân trên cả nước vinh dự nhận Giải thưởng Lý Tự Trọng năm nay.
Những năm gần đây, dâu tằm - loại trái cây vốn được biết chỉ phổ biến ở Đà Lạt - đã bén rễ trên đất An Giang ngày càng rộng. Nhiều người dân quan tâm đã tìm hiểu, trồng thử nghiệm rồi quyết định chọn dâu tằm làm 'cây kinh tế' phù hợp với điều kiện gia đình. Ở xã Thới Sơn (huyện Tịnh Biên), vườn dâu tằm của anh Phan Văn Trực không chỉ được đánh giá là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định, mà nhờ vị trí thuận lợi, nơi đây còn có tiềm năng là điểm đến tham quan cho khách du lịch (DL).
Chiều 16-3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Kpă Thuyên chủ trì cuộc họp trực tuyến với Sở Nông nghiệp và PTNT cùng các đơn vị liên quan về kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Bóng những người nông dân đổ trên những luống gai xanh mướt, màu mỡ. Thứ cây trồng 'nửa mới nửa cũ' này mới bén rễ ở Tân Thanh (Sơn Dương) hơn một năm nay, nhờ công của Giám đốc Hợp tác xã Phú Sơn Nguyễn Văn Mạnh, nhưng đã mở ra một câu chuyện cổ tích cho cả đất và người nơi này.
Đặc điểm kỳ dị của những địa danh này được mọi người nhận xét là 'bất chấp các định luật vật lý', 'như thể chúng tồn tại trong một không gian khác'...
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế quỹ đất sẵn có, cùng với điều kiện thời tiết, khí hậu ở địa phương thuận lợi, vợ chồng anh Nguyễn Bắc - chị Phạm Thị Mai ở thôn Hiệp Hòa, xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa đã đầu tư xây dựng trang trại tổng hợp rộng trên 2 ha khá bài bản. Với hình thức lấy ngắn nuôi dài, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, trang trại của gia đình anh chị cho nguồn thu nhập cao và bền vững.
Lâu nay nhiều người nghĩ cây dâu tằm chỉ phù hợp thổ nhưỡng ở TP. Đà Lạt (Lâm Đồng). Thế nhưng, tại TP. Rạch Giá, dâu tằm vẫn có thể phát triển, sinh trưởng tốt, chất lượng trái không thua kém. Nông dân trồng thành công loại cây này là anh Ngô Phú Vinh (sinh năm 1975), ngụ khu phố 5, phường An Bình (TP. Rạch Giá). Dâu tằm tới đợt thu hoạch trái không đủ bán vì nhiều người đặt mua.
Một tổ dân phố, với đa số thành viên là nông dân đã thoát nghèo từ cây dâu tằm. Không chỉ nhờ vào cây dâu, vào kén, họ còn vươn lên từ tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. Đó là Tổ dân phố 8B, phường Lộc Tiến, thành phố Bảo Lộc.
Để đạt giá trị thu nhập bình quân 206 triệu đồng/ha/năm trong năm 2022, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng chú trọng 3 khâu đồng bộ từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng đến sơ chế, chế biến và xây dựng chuỗi liên kết, xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.