Nam Định: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp đạt mức tăng cao

Cục Thống kê tỉnh Nam Định cho biết, sản xuất công nghiệp tháng 5/2024 của tỉnh tăng 13,44% so với cùng kỳ năm 2023; 5 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 13,72% so cùng kỳ năm trước-mức tăng cao nhất từ năm 2019 đến nay.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Thử tìm giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở Hà Tĩnh

Phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ tạo nền tảng để Hà Tĩnh tăng khả năng thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tỉnh.

Nam Định: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 5 tháng đầu năm 2024 tăng 13,72%

Theo Cục Thống kê tỉnh Nam Định, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 5 tháng đầu năm 2024 của tỉnh tăng 13,72% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức tăng cao nhất từ năm 2019 đến nay.

Độc đáo kỹ thuật nhuộm của người Ba Na

Dân tộc Ba Na ở Kon Tum từ lâu đã biết khai thác các sản vật thiên nhiên để tạo thuốc nhuộm mầu trên trang phục. Những sản vật thiên nhiên này được đồng bào phát hiện một cách tình cờ, trong khi phát nương làm rẫy, đi rừng. Các loại mủ cây dính vào người và tạo ra mầu sắc loang lổ trên chân, tay, áo, váy hay đào được các loại củ, rễ cây rừng hoặc hái được quả có mầu sắc, từ đó nảy ra ý tưởng tạo mầu nhuộm vải.

Sản xuất công nghiệp 5 tháng tăng 6,8%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 5 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 giảm 2,0%).

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.

Ngành dệt may, da giày: Phát triển thị trường mới nhưng không 'nới cũ'

Đa dạng thị trường xuất khẩu, phát triển bền vững là những giải pháp quan trọng Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày.

Sản xuất công nghiệp của Hà Nội tăng 4,7%

Theo Cục Thống kê Hà Nội, trong 5 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn Hà Nội tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 tăng 8,9% so với cùng kỳ

Sản xuất công nghiệp tháng 5 tiếp tục xu hướng tăng trưởng, theo đó IIP tháng 5 tăng 3,9% so với tháng trước và tăng 8,9% so với cùng kỳ.

Áp lực trái phiếu, Tập đoàn Thái Tuấn lại khởi công nhà máy dệt 12.000 tỷ ở Long An

Công ty CP Tập đoàn Thái Tuấn vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy hoàn thiện sản phẩm dệt ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, vốn đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng.

Sắc tím bằng lăng 'dệt áo mới' cho Hồ Gươm, Hà Nội

Những ngày cuối tháng Năm, sắc tím hoa bằng lăng ngập tràn các con đường, góc phố ở Hà Nội. Nhiều địa điểm như: Hồ Gươm, công viên Cầu Giấy, hồ Thủ Lệ cũng được 'dệt' bởi màu tím rực trong nắng Hè của cánh hoa bằng lăng.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ di sản trang phục truyền thống

Sản phẩm dệt thủ công truyền thống đang đứng trước cơ hội trở thành 'đặc sản' trong di sản văn hóa đặc sắc của người dân tộc thiểu số (DTTS). Vấn đề quan trọng là cần phát huy nó trở thành tài sản, tức là trở thành sinh kế bền vững, mang lại thu nhập cho đồng bào.

Thanh Hóa có thêm nhà máy hơn 1.000 tỷ đồng

Dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm dệt len, may mặc chất lượng cao phục vụ thị trường Việt Nam và xuất khẩu, xây dựng tại Cụm công nghiệp Thái Thắng...

Ra mắt Tổ liên kết dệt thổ cẩm tại buôn H'Lang

Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Jrai tại địa phương, chiều 26-5, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Chư Rcăm (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã ra mắt Tổ liên kết dệt thổ cẩm tại buôn H'Lang.

Đất lành Đak Pơ

Là vùng đất giàu truyền thống anh hùng cách mạng qua 2 cuộc kháng chiến, nổi bật với chiến thắng Đak Pơ lịch sử, từ chiến địa khốc liệt, Đak Pơ nay trở thành đất lành trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Thanh Hóa: Khởi công nhà máy dệt may hơn 1.000 tỷ đồng của nhà đầu tư Hồng Kông (Trung Quốc)

Dự án thứ 3 của Tập đoàn Nam Ích (Hồng Kông - Trung Quốc) tại tỉnh Thanh Hóa dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 01/2025 tại Cụm công nghiệp Thái Thắng, huyện Hoằng Hóa và giải quyết việc làm ổn định cho hơn 5.000 lao động.

400 người tham gia hiến tóc tại ngày hội 'Nón hồng xứ Huế' lần thứ 2

Ngày 26/5, tại Trường THPT Hai Bà Trưng, Ban Chỉ đạo Vận động hiến máu tình nguyện tỉnh, Ngân hàng Máu sống Cố đô, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức ngày hội 'Nón hồng xứ Huế' hiến tóc và đăng ký hiến mô tạng cứu người.

Tái hiện 'Chợ chiếu ma Đồng Tháp' tại Cần Thơ

Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia 'Chợ chiếu ma Đồng Tháp' được tái hiện thông qua ngôn ngữ thời trang tại Cửu Long Fashion Week 2024.

Tập đoàn Thái Tuấn khởi công nhà máy hoàn thiện sản phẩm dệt 12.000 tỷ tại Long An

Mới đây, Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn (Tập đoàn Thái Tuấn) đã tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy hoàn thiện sản phẩm dệt diện tích hơn 360.000m2 tại huyện Đức Hòa (tỉnh Long An) với tổng vốn đầu tư trên 12.000 tỷ đồng.

Thổ cẩm Xí Thoại giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Giữa không gian cổ kính của phố cổ Hà Nội, những sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, Ba Na ở làng Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) được giới thiệu đến du khách Thủ đô Hà Nội và quốc tế.

Bà Siu H'Phưl-Người đưa sắc màu thổ cẩm vươn xa

Gần 60 tuổi, bà Siu H'Phưl (làng Mrông Yố 1, xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài may các sản phẩm từ chất liệu thổ cẩm để bán ra thị trường. Với cách làm này, bà không chỉ mang lại thu nhập cho gia đình mà còn góp phần gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.

Phục dựng 'Chợ chiếu ma Đồng Tháp' trong đêm diễn trang phục truyền thống

Tối 25/5, tại Cần Thơ đã tái hiện không khí 'chợ chiếu ma' Định Yên, tỉnh Đồng Tháp nhằm mang đến những trải nghiệm thú vị cho người xem.

Hơn 1.000 tỷ đồng xây dựng nhà máy dệt may ở Thanh Hóa

Ngày 25/5, tại Cụm công nghiệp Thái Thắng, ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Công ty trách nhiệm hữu hạn South Asia Knitwer Limited cùng Công ty cổ phần tập đoàn Việt Hưng tổ chức động thổ dự án Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng.

Thanh Hóa: Khởi công dự án Nhà máy dệt may tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng

Ngày 25-5, Tập đoàn Nam Ích (Công ty TNHH South Asia Knitwear Limited - HongKong South Aisia Group) đã phối hợp cùng Công ty cổ phần Tập đoàn Việt Hưng tổ chức lễ động thổ dự án Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng, vị trí tại Lô CN-01, cụm công nghiệp Thái Thắng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Lào Cai: Nghề đan lát, dệt thổ cẩm và làm cốm tại huyện Bảo Yên được công nghận nghề truyền thống

3 nghề truyền thống của người Tày, người Dao trên địa bàn huyện Bảo Yên vừa được UBND tỉnh Lào Cai công nhận tại Quyết định số 1222/QĐ-UBND

Khởi công nhà máy dệt may 1090 tỷ đồng ở Hoằng Hóa

Sáng 25/5, tại Cụm công nghiệp Thái Thắng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), Công ty TNHH South Asia Knitwer Limited (Hồng Kông) và Công ty CP tập đoàn Việt Hưng đã phối hợp tổ chức Lễ động thổ dự án Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng.

Thanh Hóa: Khởi công dự án Nhà máy dệt may của Tập đoàn Nam Ích hơn 1.000 tỷ đồng

Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng của Tập đoàn Nam ích được xây dựng trong Cụm công nghiệp Thái – Thắng huyện Hoằng Hóa, với tổng mức đầu tư 1.090 tỷ đồng.

Phát triển sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Bá Thước

Nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP, từ năm 2021 đến nay, huyện Bá Thước đã có cơ chế khen thưởng các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện đã phát triển được 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao.

Khởi công xây dựng nhà máy dệt may nghìn tỷ đồng tại Hoằng Hóa

Khi đi vào vận hành, Nhà máy dệt may Nam Ích Thái Thắng trên địa bàn huyện Hoằng Hóa dự kiến giải quyết việc làm cho khoảng 5.000 công nhân.

Thăng trầm làng chiếu Cẩm Nê

Đi trên con đường làng khang trang ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng, chúng tôi đến với Cẩm Nê (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) - làng dệt chiếu truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử hàng trăm năm, với các sản phẩm từng được sử dụng trong cung đình, nay đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Nghĩa tình quân và dân 'dệt' tình cảm lứa đôi thành vợ chồng

Cựu binh Lê Hồng Mai một nhân chứng sống của cuộc chiến tranh Vị Xuyên cứu một người con gái tên là Chúng Thị Sinh bị xe tăng tiểu đoàn 2, sư đoàn 356 quân khu II đang diễn tập vượt sông, trên đường về do sự cố kĩ thuật, xe tăng đã cán lên người. Sau đó nghĩa tình quân và dân đã 'dệt' lên tình cảm lứa đôi thành vợ chồng. Tình yêu của họ ươm mầm, nảy nở từ trong bom đạn đến những năm tháng hòa bình và cả hai quyết định sinh sống tại mảnh đất biên cương Hà Giang.

Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

Với cách trang trí, chắp ghép vải tinh tế, độc đáo, đường thêu hoa văn tinh tế trên trang phục truyền thống phụ nữ Cống đã thể hiện tính thẩm mỹ, phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa của người Cống.

Giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc có cuộc sống ổn định

Sinh ra và lớn lên ở vùng cao Mai Châu nên từ năm 13 tuổi, chị Lò Thị Chanh ở xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu đã biết nghề dệt thổ cẩm. Sau khi lập gia đình, ngoài việc đồng áng chị làm thêm nghề dệt ở nhà bán cho các tư thương. Công việc tranh thủ lúc nông nhàn giúp chị có thêm thu nhập khoảng 2 triệu đồng mỗi tháng. Tuy nhiên trước đây sản phẩm của chị được mang đi các nơi nhưng không có thương hiệu nên giá trị chưa cao.

Lan xa thương hiệu 'Tơ lụa Bảo Lộc'

Hơn 50 năm trước, vùng đất trên cao nguyên B'Lao xưa, nay là thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, được lựa chọn để thực hiện khát vọng về một kinh đô tơ lụa của Việt Nam. Trải qua bao năm tháng, giờ đây thương hiệu 'Tơ lụa Bảo Lộc' như đang dệt đường tơ tại những vùng đất được ví là kinh đô thời trang thế giới, như Paris, Milan...

Đak Pơ: 35 học viên được truyền dạy nghề dệt thổ cẩm

Sáng 22-5, tại nhà rông làng Jun (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ bế giảng và trao chứng nhận cho 35 học viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng truyền dạy nghề dệt thổ cẩm.

Thăng trầm Làng nghề Dệt chiếu Long Định

Sản phẩm chiếu của Làng nghề Dệt chiếu Long Định (xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) nổi tiếng có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, từng được xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua bao khó khăn, thăng trầm, không ít người dân làng nghề vẫn bám trụ với nghề, thổi hồn vào từng chiếc chiếu với mong muốn giữ được nét văn hóa truyền thống của người Việt.

Nữ sinh Bách khoa tốt nghiệp loại xuất sắc được doanh nghiệp săn đón

Với tấm bằng kỹ sư xuất sắc, Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã có được công việc đáng mơ ước ngay khi vừa ra trường.

Trang phục chất liệu tencel mát mẻ cho ngày hè

Những trang phục được may từ chất liệu tencel sẽ đem đến cho chúng ta cảm giác mát mẻ trong ngày hè.

3 mẹo giúp phụ nữ ngoài 50 yêu bản thân mỗi ngày

Tuổi ngoài 50 của phụ nữ là bức tranh độc đáo, đầy màu sắc. Mỗi bức tranh kể một câu chuyện dài về hạnh phúc, khó khăn, tình yêu và sự trưởng thành.

Dệt ước mơ từ thổ cẩm

Với phụ nữ S'tiêng, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa đi vào tiềm thức mà mỗi người luôn có ý thức giữ gìn. Và để tạo ra những sản phẩm hiện đại, bắt kịp xu thế cuộc sống, vừa góp phần giữ gìn nét văn hóa dân tộc, nhiều người S'tiêng ở Bình Phước đã cách tân sản phẩm văn hóa này. Tổ khởi nghiệp thổ cẩm ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản là một minh chứng.

Mục sở thị quy trình làm ra tấm lụa Nha Xá nổi tiếng

Trải qua hơn 700 năm lịch sử với bao thăng trầm, đến nay, làng lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên) vẫn được biết đến là một trong những làng lụa đẹp nhất Đất Bắc. Hãy cùng khám phá quy trình làm ra tấm lụa qua đôi bàn tay khéo léo của các người thợ Nha Xá.

Dệt sợi Damsan (ADS): Chuẩn bị thi công 3 cụm công nghiệp với tổng quy mô 140 ha

Công ty Cổ phần Damsan (Dệt sợi Damsan, mã cổ phiếu ADS) vừa hoàn tất các thủ tục pháp lý để tiến hành triển khai 03 cụm công nghiệp có diện tích 140 ha trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

Nơi gìn giữ và bảo tồn di sản văn hóa Chăm

Để gìn giữ, bảo tồn các di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm và tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan nhằm quảng bá, xúc tiến, các hoạt động liên kết hợp tác phát triển trong lĩnh vực du lịch, mới đây UBND tỉnh đã có chủ trương đầu tư kinh phí sửa chữa Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm tại huyện Bắc Bình.