Thăng Long - Hà Nội, đất địa linh nhân kiệt, hội tụ tinh hoa dân tộc. Trong ngàn năm lịch sử, các thế hệ cư dân nơi đây luôn có lòng yêu chuộng hòa bình, khát khao một 'Thăng Long phi chiến địa', nhưng cũng sẵn sàng, quyết tâm chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập của dân tộc.
Sở GTVT Hà Nội cấm toàn bộ phương tiện đi qua cầu Đuống từ ngày 10/9. Do đó, 7 tuyến xe buýt hoạt động qua cầu này sẽ chuyển sang đi cầu Đông Trù.
Để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua cầu, Hà Nội đã hạn chế các phương tiện lưu thông trên một số cầu như: Long Biên, cầu Đuống… để thuận tiện cho người dân di chuyển, nhiều tuyến buýt đã được điều chỉnh lộ trình di chuyển.
'Bạn tôi ra phố mua thuốc lá/ Tám năm sau mới trở về nhà' - tôi biết đến câu thơ ấy chắc cũng mấy chục năm rồi. Ban đầu tôi nghĩ đó là cách nói ví von, nói cho thơ thế thôi chứ đâu có chuyện ra phố mua điếu thuốc mà đi tới tận 8 năm trời...
Đền Sơn Hải (Sơn Hải linh từ) tọa lạc bên cầu Chương Dương, số 16, ngõ 53, đường Bạch Đằng thuộc phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) thờ cha con Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Đức Ông Phạm Ngũ Lão.
Tôi đã có lần suýt ngã xe khi đi qua dốc Hàng Than chỉ vì mải nhìn gánh hàng hoa từ trên đê xuống. Hàng Than có con dốc ở đầu phố khá cao. Đã từ lâu trong dân gian gọi đây là phố Dốc bụi than. Ngay tại dốc còn có nẻo rẽ phải về phố Phạm Hồng Thái tạo nên đường cong kỳ thú. Xe cộ đi lại hối hả leo dốc. Thi sĩ Hạnh An cảm tác: 'Hương lúa cốm thơm từ dốc gió/ Nhỡ bãi sông xưa bến đò đầy/ Đường hoa vương tà áo ai bay…'.
Bánh đúc là một trong món bánh truyền thống của Việt Nam. Miếng bánh mềm mịn, dai dai, giòn mát, thơm mùi bếp lửa đã trở thành nét văn hóa ẩm thực đặc trưng và thịnh hành khắp cả nước.
Cuối năm 1287, nhà Nguyên lại xua quân sang xâm lược nước Đại Việt lần thứ ba. Vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Hưng Đạo rằng: Năm nay đánh giặc thế nào? Trần Hưng Đạo bình tĩnh đáp rằng: Năm nay thế giặc nhàn.
Thời buổi công nghệ, cái gì cũng gắn với tốc độ, nhanh hay chậm một chút đôi khi đã là cả một khoảng cách rất lớn, vì vậy xe máy, ô tô, tàu cao tốc… lên ngôi. Xe đạp dường như chìm nghỉm hoặc khuất lấp giữa dòng xe động cơ ầm ào tuôn chảy trên khắp phố phường Hà Nội. Nhưng Hà Nội trong tôi, một Hà Nội khiến tôi nhớ nhất, là một thời ra đường chỉ gặp xe đạp. Thời ấy, Hà Nội bình yên và nhẹ đến lao lòng.
Thích ứng trở lại sau dịch Covid-19, trên nhiều tuyến phố nội đô Hà Nội, hàng quán bày bàn ghế la liệt lấn chiếm vỉa hè không còn dành cho người đi bộ. Tuy nhiên, những vi phạm này gần như không được chính quyền nhắc nhở, xử lý.
Hà Nội. Xưa. Là đất hoa. Và cũng là nơi có nhiều người chơi hoa, cây cảnh. Thú chơi tinh tế và tao nhã ấy vẫn duy trì cho đến hôm nay như một nét văn hóa di dưỡng tâm hồn của người Hà Nội.
Mỗi ngày có cả vạn lượt người lại qua nơi ngã 5 đông đúc ấy, nhưng ít ai để ý đến tiệm cafe bát giác nằm lẻ loi ngay đầu dốc Hàng Than.
Bún chả có lẽ là món ăn duy nhất ở Hà Nội tồn tại vượt qua cả những ngày đói khổ. Những năm chiến tranh bao cấp, hàng phở hàng bánh cuốn hàng cháo hầu như đóng cửa vì vi phạm đến chính sách lương thực. Riêng bún chả vẫn còn. Dĩ nhiên bún là do Nhà nước sản xuất. Có thể mang gạo đi đổi ở các tổ phục vụ trong phố.
Kể từ 0h ngày 1-4-2020, thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hà Nội về thực hiện cách ly toàn xã hội, hầu hết người dân trên địa bàn Thủ đô đều thực hiện nghiêm túc, cách ly tại nhà. Đường phố 2 ngày nay cũng vắng người qua lại. Hình ảnh này được phóng viên ANTĐ ghi lại tại một số tuyến phố trên địa bàn quận: Long Biên, Đống Đa, Ba Đình…
Dù không giáp biển, Hà Nội vẫn luôn chiều lòng thực khách với những món hải sản thơm ngon, hấp dẫn. Nếu đến Hà Nội, bạn đừng quên dừng chân ghé lại những địa điểm sau.