Cùng với việc xem xét, cho ý kiến các dự án luật và công tác nhân sự, trong ngày 25/6, Quốc hội họp biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia.
Ngày 25/6, Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và xem xét công tác nhân sự, quyết định thành lập Hội đồng Bầu cử quốc gia.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Quốc hội nhất trí thông qua nhiều dự án Luật, Nghị quyết; Bộ Nội vụ đề nghị tập trung giải quyết chính sách với 4 nhóm cán bộ, công chức; Gần 1,17 triệu thí sinh bắt đầu làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT; Iran – Israel phóng tên lửa lẫn nhau sau khi tổng thống Trump công bố ngừng bắn.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua một số dự thảo luật, nghị quyết và họp riêng về công tác nhân sự.
Quốc hội biểu quyết thông qua 3 dự án luật, 2 dự thảo nghị quyết và thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Luật Quốc tịch đã sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao...
Nhiều ĐBQH cho rằng, dự án Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù không chỉ giúp hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này mà còn giúp bảo đảm tốt hơn quyền con người…
Luật được thông qua cũng bổ sung, hoàn thiện các quy định để chuyển đổi phương thức quản lý cán bộ, công chức theo vị trí việc làm và lấy vị trí việc làm là trung tâm.
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được miễn một số điều kiện khi xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 24.6.2025 Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua một số dự án luật, nghị quyết của Quốc hội; sau đó thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Cùng với việc biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và nghị quyết, ngày 24/6, Quốc hội sẽ họp riêng về công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền.
Ngày 24/6, Quốc hội sẽ thực hiện các quy trình để thông qua nhiều dự án Luật, Nghị quyết quan trọng.
Cùng với việc biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và nghị quyết quan trọng, trong ngày làm việc hôm nay, Quốc hội sẽ thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV; đồng thời, họp riêng về công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền.
Cùng với việc biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và Nghị quyết quan trọng, trong buổi chiều ngày 24/6, Quốc hội sẽ họp riêng về công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 24/6/2025 Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua một số dự án luật, Nghị quyết của Quốc hội; sau đó thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Tiếp đó, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về 2 dự án luật: Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, luật quy định làm sao đến khi ban bố tình trạng khẩn cấp, các cơ quan được giao thẩm quyền nhận diện mức độ và áp dụng được ngay.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 23/6, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng thảo luận tại tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; dự án Luật Dẫn độ.
Sáng 23/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường và thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết của Quốc hội và một số dự án luật.
Thảo luận về dự án Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, các đại biểu đều nhất trí cần ban hành dự án luật, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ vướng mắc hiện hành, đồng thời kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý theo hướng nhân đạo, rõ ràng và phù hợp với yêu cầu hội nhập sâu rộng, góp phần nâng tầm hợp tác quốc tế.
Các ĐBQH bày tỏ sự nhất trí cao với việc cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp, vì đây là yêu cầu khách quan xuất phát từ thực tiễn.
Góp ý về Luật Dẫn độ, đa số các đại biểu đều nhất trí cần thiết phải ban hành luật nhằm nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài.
Sáng 23/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Qua thảo luận, các đại biểu bày tỏ hoàn toàn tán thành sự cần thiết ban hành Luật; nhấn mạnh, đây là một bước đi đúng đắn, cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tiễn cũng như xu thế hoàn thiện hệ thống pháp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
ĐBQH Nguyễn Thị Lan đề nghị bổ sung và làm rõ thêm các loại tình trạng khẩn cấp, không chỉ giới hạn trong phạm vi thiên tai, dịch bệnh, an ninh quốc gia.
Sáng 23/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Nhiều đại biểu đánh giá việc xây dựng luật là cần thiết, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện nội dung, kỹ thuật lập pháp cũng như bảo đảm tính khả thi trong thực tiễn.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23-6, Quốc hội thảo luận tại các tổ đại biểu về các dự án: Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, Luật Dẫn độ.
Ngày 23/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sau khi thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, Quốc hội thảo luận ở Tổ về một số dự án luật.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23/6, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã thảo luận tại tổ về các dự án luật Tương trợ tư pháp về dân sự, Tương trợ tư pháp về hình sự.
Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật trong sáng 23/6.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới nhằm khắc phục khoảng trống pháp lý, quản lý nhà nước và bảo vệ quyền con người trong không gian số, kinh tế số, phát triển bền vững.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 23.6 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật; sau đó tiến hành thảo luận tổ về một số dự án luật.
Ngay sau khi được Quốc hội thông qua, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)…
Trong tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 9, Quốc hội xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng và quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6/2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật; sau đó tiến hành thảo luận tổ về một số dự án luật.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 (từ 23-27/6), Quốc hội sẽ dành thời gian xem xét quyết định về công tác nhân sự, thông qua nhiều dự án luật, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV bước vào tuần làm việc cuối; Phấn đấu hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc vào ngày 25/8; Gấp rút hoàn tất công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025; Ông Trump cảnh báo tiếp tục tấn công nếu Iran không dừng phát triển hạt nhân.