Đề xuất bỏ hình phạt tử hình 8/18 tội danh

Dự án Luật đề xuất bỏ hình phạt tử hình, thay thế bằng hình phạt tù chung thân không xét giảm án tại 08/18 tội danh (44,44%) có khung hình phạt tử hình ở Bộ luật Hình sự hiện hành.

Sửa Bộ luật Hình sự: 8 tội danh được bỏ tử hình, chuyển thành 'tù chung thân không xét giảm án'

Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi nhằm khắc phục một số vướng mắc, bất cập sau 8 năm áp dụng; phù hợp với những thay đổi của bối cảnh trong nước và quốc tế, đặc biệt nhằm phù hợp với chủ trương sắp xếp lại bộ máy và nâng mức phạt tù, phạt tiền đối với một số tội danh về ma túy, môi trường...

Có nên thành lập Tòa phá sản và Tòa sở hữu trí tuệ ở Tòa án khu vực?

Ngày 19/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.

Lấp khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu

Việc sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng giúp giải quyết những điểm nghẽn về thể chế nhằm thúc đẩy xử lý nợ xấu, khơi thông nguồn lực vốn cho nền kinh tế.

Cụ thể hóa quyền trình dự án luật, pháp lệnh của Mặt trận

Tán thành với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 cũng như các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung liên quan đến MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, PGS.TS Bùi Thị An, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Hà Nội đề nghị nghiên cứu, cụ thể hóa quyền của MTTQ Việt Nam trong việc trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Bộ trưởng Bộ Công an: Sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Hình sự để thu hẹp hình phạt tử hình

Trong phiên họp sáng nay, 20-5, thay mặt Chính phủ, Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an đã trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.

Đề xuất bỏ hình phạt tử hình với 8 tội danh, trong đó có tội tham ô

Sau hơn 8 năm thi hành, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bộc lộ nhiều vuớng mắc, trong đó, các quy định về hình phạt tử hình còn nhiều bất cập.

Đề xuất tăng mức hình phạt tiền gấp đôi với tội phạm tham nhũng

Chính phủ đề xuất tăng mức hình phạt tiền gấp 2 lần so với quy định hiện hành đối với các tội danh về tham nhũng, chức vụ.

Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự

Ngày 20/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, tiếp tục thảo luận một số dự án luật, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Đề xuất phạt tiền gấp đôi tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm, thuốc chữa bệnh

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 20/5, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.

Tuần làm việc thứ 3 kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV với trọng tâm là công tác lập pháp

Ngày 19-5, Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 3 của kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV với trọng tâm là công tác lập pháp.

Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân

Chiều 19/5, Quốc hội thảo luận hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Ngày 20/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp

Sáng 20/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.

Chính phủ đề xuất bỏ hình phạt tử hình với 8 tội danh

Chính phủ đề xuất bỏ hình phạt tử hình và thay bằng phạt tù chung thân không xét giảm án tại 8/18 tội danh có khung hình phạt tử hình ở Bộ luật Hình sự hiện hành.

Trình Quốc hội cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Cùng với việc xem xét các dự án luật quan trọng, hôm nay Quốc hội sẽ nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Doanh nghiệp sửa đổi

Hôm nay (20/5), Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian buổi sáng để thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.

Sửa đổi Luật Doanh nghiệp để phù hợp với thực tiễn mới

Quốc hội sáng 20/5 sẽ thảo luận ở hội trường về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.

Trình Quốc hội cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng nay (20/5), Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Hôm nay 20/5, Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp

Ngày 20/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Công an, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi); thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.

Đóng góp tích cực của Đoàn Đại biểu Quốc hội Lâm Đồng

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, diễn ra từ ngày 5/5, được xem là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình đổi mới, cải cách thể chế và tổ chức bộ máy nhà nước. Đây là kỳ họp đặc biệt, được tổ chức trong bối cảnh đất nước đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi những quyết sách kịp thời và hiệu quả. Với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, Quốc hội đã thông qua nhiều dự án luật, nghị quyết quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hoàn thiện cơ cấu tổ chức chính quyền.

Ngày 20/5: Quốc hội xem xét về chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Ngày 20/5, Quốc hội sẽ xem xét sửa đổi một số luật/bộ luật và xem xét cho ý kiến về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Quốc hội bàn về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Sáng 20/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Ngày 20/5, Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự

Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 20/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, tiếp tục thảo luận một số dự án luật; trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Trình Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Cùng với việc xem xét các dự án luật quan trọng, trong buổi sáng 20/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Chính phủ trình Quốc hội dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi)

Sau khi nghe các tờ trình và báo cáo thẩm tra, Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, cùng một số nội dung quan trọng khác.

Cân nhắc thận trọng việc bỏ hình phạt tử hình với một số loại tội danh

Thảo luận về dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tại Tổ 2 đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc thận trọng việc bỏ hình phạt tử hình đối với 4 loại tội gồm: tham ô; nhận hối lộ; vận chuyển trái phép chất ma túy; sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh...

Đề xuất điều chỉnh thẩm quyền quyết định cho vay đặc biệt của Ngân hàng nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 20/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng.

Sửa đổi Bộ luật Hình sự: Quyết liệt trong công tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm mới hiện nay

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung: (i) Dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi); (ii) Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự; (iii) Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên họp tại Tổ 10 gồm đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Phú Yên và Đắk Nông.

Giải quyết kịp thời các vụ án xảy ra trên địa bàn cấp xã

Sáng 20/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Cần có chế tài xử phạt tăng nặng với tội danh vi phạm quy định về an toàn thực phẩm

Chiều 20/5, thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, các đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình với quy định nâng mức hình phạt tù, hình phạt tiền đối với một số tội danh. Trong đó, đại biểu đề nghị cần có chế tài xử phạt tăng nặng với tội danh vi phạm quy định về an toàn thực phẩm, sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm… nhằm bảo đảm tính răn đe và bảo vệ sức khỏe của cộng đồng, người tiêu dùng.

Đề xuất mở rộng đối tượng viên chức được thành lập, tham gia quản lý, điều hành, làm việc tại doanh nghiệp

Thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị, cần rà soát mở rộng đối tượng viên chức được thành lập, tham gia quản lý, điều hành, làm việc tại doanh nghiệp.

Thông cáo báo chí số 14, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV

Thứ Ba, ngày 20/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ mười bốn tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Đề nghị giữ nguyên hình phạt tử hình với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh

Chiều 20/5, thảo luận ở Tổ 17 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh là hành vi trục lợi trên sức khỏe, nỗi đau của người bệnh. Đây là hành vi vô nhân đạo, cần phải xử lý nghiêm khắc. Vì vậy, không nên bỏ hình phạt tử hình đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh.

Đề nghị hạn chế áp dụng hình phạt tử hình trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự

Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất giảm hình phạt tử hình trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, nhằm thể hiện tính nhân văn, nhân đạo và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Luật cần rõ ràng, thể hiện quan điểm 'không hình sự hóa các quan hệ kinh tế'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Tham dự họp tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hậu Giang, Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lắk.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề nghị thành lập Tòa án chuyên biệt thuộc Trung tâm tài chính quốc tế trong hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân

Sáng 19/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu để đầu tư đúng cho khoa học

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo. Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu đã trao đổi với báo chí làm rõ thêm những nội dung còn chưa rõ trong việc đảm bảo tối ưu nghiên cứu khoa học.

Số lượng kiểm sát viên Nhân dân Tối cao tăng từ 19 lên 27

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đề xuất tăng số lượng kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tối đa từ 19 người thành 27 người, qua đó bảo đảm nhiệm vụ công tố, kiểm sát xét xử.

Tăng biên chế Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao là hợp lý

Đại biểu Quốc hội nhất trí với đề xuất tăng biên chế Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao.

Lý do tăng số lượng kiểm sát viên dù đang tinh giản biên chế

Quốc hội chiều nay thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND). Viện trưởng Nguyễn Huy Tiến giải thích lý do vì sao tăng số lượng kiểm sát viên.

Số lượng kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao không quá 27 người là phù hợp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 19-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.

Chánh án TANDTC Lê Minh Trí: Sẽ có quy định về Tòa án nhân dân chuyên biệt

Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

Quy định rõ nhiệm vụ và quyền hạn theo từng ngạch Kiểm sát viên

Các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu về tinh gọn tổ chức bộ máy theo định hướng không tổ chức cấp huyện.

Cần thiết xem xét tăng số lượng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao

Sáng 19/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Bài toán quy hoạch sau sắp xếp đơn vị hành chính tại Quảng Bình

Theo Tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, qua gần 8 năm triển khai chính sách, pháp luật về quy hoạch, có một số vướng mắc, khó khăn cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo tình hình thực tế. Ghi nhận tại tỉnh Quảng Bình.

Bảo đảm điều kiện vận hành Tòa án khu vực và các Tòa chuyên trách

Tổ chức lại hệ thống tòa án theo mô hình 3 cấp, trong đó có việc thành lập Tòa án khu vực, là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương cải cách tư pháp. Tuy nhiên, việc thực hiện cần gắn với chuẩn bị đầy đủ về nhân lực, hạ tầng, và cơ chế chuyển tiếp để tránh xáo trộn, bảo đảm quyền tiếp cận công lý của người dân.

Sửa đổi Bộ luật Hình sự đáp ứng yêu cầu cấp thiết, khách quan

Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 20/5, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Bộ Công an trình bày Tờ trình dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi) và thảo luận tại tổ về dự án luật này.

Tránh nguy cơ dàn trải khi tổ chức các tòa chuyên trách

Tán thành chủ trương thành lập các tòa chuyên trách, tuy nhiên các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu mở rộng quá nhiều tòa chuyên trách, có thể dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu trọng điểm, gây kém hiệu quả và tăng chi phí vận hành.