Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người kể chuyện vĩ đại của lịch sử

Đọc lại những bài báo, bài trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày tháng Sáu kỷ niệm 99 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, với tôi thật ý nghĩa. Bài học từ phong cách báo chí lỗi lạc của Người còn lại trong mỗi trang sách...

Cần chuẩn mực để tạo dựng vững chắc 'cái gốc của mọi công việc' - Bài 3: 'Rửa mặt hằng ngày' để tránh 'dơ bẩn'

Sinh thời, Bác Hồ giáo dục cán bộ bằng những diễn ngôn với hình ảnh giản dị, dễ nghe, dễ hiểu nhưng vô cùng thâm thúy, sâu sắc. Người khuyên cán bộ, đảng viên 'phải thường xuyên và tự giác tự phê bình và phê bình như soi gương, rửa mặt hằng ngày'. Quyết định 144 Đảng ta ban hành thêm một sự nhấn mạnh tầm quan trọng của việc 'rửa mặt hằng ngày', để tránh xảy ra những sự 'dơ bẩn' như tham nhũng, lãng phí, tiêu cực... làm mất uy tín, suy yếu Đảng, đất nước.

An ninh quốc gia và chiến tranh thông tin mới

Hầu như tất cả các quốc gia trong thế kỷ 21 này đang phải đối phó với sự biến động kép của tình trạng phân mảnh trong trật tự quốc tế và không gian thông tin. Giữa những can thiệp của nước ngoài và 'những phần tử khủng bố trong nước', làm thế nào để các quốc gia có thể ưu tiên giải quyết các mối đe dọa đa chiều này?

Phương Tây 'bật đèn xanh' Ukraine, Nga nắn gân vũ khí hạt nhân

Cộng đồng quốc tế đang quan sát nhất cử nhất động của phương Tây và Nga trước nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân ngày càng cao.

Doanh nhân Mai Vũ Minh: Những góc nhìn từ quỹ đạo kinh tế Việt Nam

Việt Nam, một nhân tố sôi động trong bối cảnh kinh tế Đông Nam Á, đã thu hút được sự chú ý của toàn cầu nhờ triển vọng tăng trưởng đầy hứa hẹn. Giữa sự kết hợp chặt chẽ này, doanh nhân - tỷ phú Mai Vũ Minh đã có những đánh giá tinh tế về nhịp độ kinh tế của Việt Nam.

Khám phá quỹ đạo kinh tế Việt Nam: Cái nhìn sâu sắc từ tỷ phú Mai Vũ Minh

Việt Nam, một nhân tố sôi động trong bối cảnh kinh tế Đông Nam Á, đã thu hút được sự chú ý của toàn cầu nhờ triển vọng tăng trưởng đầy hứa hẹn. Giữa sự kết hợp chặt chẽ này, ông Mai Vũ Minh, một tỷ phú và nhà tài phiệt nổi tiếng đã có những đánh giá tinh tế về nhịp độ kinh tế của Việt Nam.

Người lớn để lại điều gì cho con trẻ?

Trong câu chuyện một học sinh lớp 1 không được suất ăn trong bữa liên hoan như các bạn do mẹ không đóng quỹ, người lớn đã để lại điều gì cho con trẻ? Câu hỏi còn dai dẳng nhưng câu chuyện cần khép lại như một điều ước rằng nó không có thật!

Sự trỗi dậy của giới siêu giàu Thụy Điển

Thụy Điển nổi tiếng toàn cầu về thuế suất cao và bình đẳng xã hội nhưng quốc gia này lại đang là điểm nóng thu hút nhiều tỷ phú ở châu Âu.

Bước tiến dài từ Bletchley tới Seoul

Cuộc đua quản lý công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng nóng hơn bao giờ hết, trong bối cảnh AI phát triển vượt bậc, mang lại nhiều tiện ích cho cuộc sống con người nhưng cũng dẫn tới nhiều nguy cơ và thách thức về độ an toàn đối với người dùng và người quản lý.

Bầu cử Mỹ 2024: Chờ đợi màn 'khẩu chiến' kịch tính đầu tiên giữa ông Trump với Tổng thống Biden

Trận 'tái đấu' tranh luận trực tiếp sớm giữa ông Donald Trump và Tổng thống Joe Biden trong cuộc bầu cử Mỹ 2024 đang thu hút sự quan tâm, hứa hẹn đầy kịch tính.

Phương pháp và kỹ năng - 'chìa khóa' trong nghiên cứu quan hệ quốc tế của Việt Nam

Chiều 23/5, hưởng ứng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), Bộ Ngoại giao đã tổ chức Tọa đàm khoa học về Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu trong quan hệ quốc tế của Việt Nam.

Tương lai của các nhà đầu tư ô tô của Trung Quốc trước bức tường thuế quan của Mỹ

Giai đoạn tiếp theo của trò chơi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã diễn ra - giai đoạn 'tăng thuế quan', khi Trung Quốc bắt đầu đầu tư trên quy mô lớn vào các thị trường mục tiêu đó để vượt qua các rào cản biên giới hiện tại hoặc tiềm năng.

Ông Zelensky tin tưởng hội nghị hòa bình ở Thụy Sỹ đủ sức gây áp lực lên Nga

Ngày 20/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, Hội nghị ở Thụy Sỹ, nơi dự kiến thảo luận về công thức hòa bình do Kiev đề xuất vào tháng 6, là cần thiết chủ yếu để gây áp lực lên Moscow.

Hội nghị hòa bình Ukraine: Kiev tuyên bố mục tiêu 'gây áp lực' lên Nga, Ấn Độ xác nhận tham dự

Ngày 20/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, Hội nghị ở Thụy Sỹ, nơi dự kiến thảo luận về công thức hòa bình do Kiev đề xuất vào tháng 6, là cần thiết chủ yếu để gây áp lực lên Moscow.

Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật

100 hiện vật được giới thiệu trong cuốn sách này, tự thân chúng sẽ kể cho ta nghe những câu chuyện còn ít được biết đến về hành trình tiến hóa của xã hội loài người.

Đi làm có vui không?

LTS: Nhân ngày Quốc tế Lao động, có lẽ không có gì để bàn luận sát sườn hơn câu hỏi 'Đi làm có vui không?'. Mỗi người tự có câu trả lời, trong hoàn cảnh chung và riêng mà mình trải qua mỗi ngày.

Kích thước bàn chân và khả năng toán học của một đứa trẻ

Tương quan phát sinh từ thực tế là cả kích thước giày và kiến thức toán học đều tăng theo độ tuổi của đứa trẻ.

Mỹ có 'thỏa thuận ngầm' để Israel không đáp trả Iran mạnh tay?

Theo tờ New Arab của Qatar ngày 18-4, Mỹ đã chấp thuận để Israel mở chiến dịch ở TP Rafah phía Nam Gaza, để đổi lấy việc nước này không trả đũa Iran mạnh tay.

Công chúng phản ánh thực tế điện ảnh

'Giải thưởng tại Cannes đã nói lên đánh giá của ban giám khảo đối với công việc đạo diễn của anh Trần Anh Hùng. Cannes là một liên hoan phim mà tiêu chí của họ luôn rất đặc biệt, giải thưởng của họ cũng luôn gây tranh cãi, chính vì thế phim của anh Trần Anh Hùng gây tranh cãi cũng là bình thường', nhà báo Nguyễn Mỹ Linh chia sẻ.

Khi Facebook chặn tin tức để tránh trả tiền, các nghiên cứu cho thấy rủi ro chính trị sẽ theo sau

Kể từ khi Meta Platforms chặn các liên kết tới tin tức ở Canada vào tháng 8.2023 để tránh phải trả phí cho những hãng truyền thông, nhà sản xuất meme cánh hữu Jeff Ballingall cho biết ông đã thấy số lượt nhấp chuột vào trang Facebook Canada Proud (Tự hào về Canada) của mình tăng đột biến.

Thực hành giám tuyển trong bối cảnh nghệ thuật đương đại tại Việt Nam

Với mong muốn tạo ra một nền tảng chung cho các trao đổi cởi mở, có tính xây dựng và phản biện về công tác giám tuyển trong nước, Hội thảo Chuyên đề Ngành Giám tuyển lần thứ nhất với chủ đề 'Thực hành giám tuyển tại Việt Nam từ năm 2000-nay: Cơ hội và thách thức' đã mở ra những góc nhìn đa chiều và chuyên sâu về thực hành giám tuyển - một danh vị vốn còn mới mẻ trong quang cảnh nghệ thuật đương đại Việt Nam.

Tỷ phú Elon Musk bị tòa án Brazil điều tra

Tòa án Tối cao Brazil mở cuộc điều tra đối với Elon Musk về việc cản trở công lý, truyền bá thông tin sai lệch trên mạng sau khi ông chủ Tesla công khai chỉ trích thẩm phán Alexandre de Moraes.

Malaysia và năm Chủ tịch ASEAN 2025: Thương mại quốc tế là phương thuốc chữa bách bệnh?

Malaysia sẽ phải khẳng định với các chính phủ thành viên của ASEAN rằng Hiệp hội là một cơ chế cần thiết để khu vực hội nhập về mặt kinh tế và địa chiến lược.

Meta với thỏa thuận về khôi phục nội dung tin tức trên Facebook, Instagram

Chính phủ Canada đã đạt được thỏa thuận với tập đoàn công nghệ Meta cho phép nội dung tin tức quay trở lại Facebook và Instagram sau quyết định gây tranh cãi của Meta về việc xóa nội dung đó để đáp lại dự luật C-18 (Dự luật về tin tức trực tuyến).

Những dự đoán đáng chú ý về thế giới năm 2040

Thông tin trở thành nguồn vốn mới; quốc gia, tổ chức hay cá nhân nào tạo ra, sở hữu nhiều thông tin chất lượng cao hơn thì sẽ đóng vai trò lớn hơn trong tương lai. Sau khi các vấn đề về khoa học, công nghệ đời sống về giao diện não-máy tính và chip nhớ được giải quyết, con người có thể bất tử. Nhiều trường đại học sẽ đóng cửa và nhiều việc làm trong ngành giáo dục sẽ mất đi…

Thương ngàn và tín hiệu của văn học sinh thái

Vĩnh Quyền (SN 1951) là nhà văn, nhà báo gốc Huế. Sáng tác của ông bao gồm cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, với những đầu sách tiêu biểu, để lại dấu ấn sâu đậm với độc giả. Gần đây, tiểu thuyết Thương ngàn của ông thể hiện khá độc đáo, hấp dẫn, xoay quanh câu chuyện sinh thái.

Đại học Philippines khai giảng khóa học về Taylor Swift

Một trường đại học hàng đầu ở Philippines đã tổ chức một khóa học nghiên cứu về ca sĩ người Mỹ Taylor Swift. Đây là lần đầu tiên trường mở ra một khóa học để nghiên cứu về vị thế của người từng 14 lần đoạt giải Grammy và tác động của nghệ sĩ này đối với xã hội.

Trao cho giáo dục chức năng hàng đầu là truyền tải văn hóa

Cách chúng ta nhìn nhận giá trị mới và thủ tiêu những yếu tố phi giá trị - đó chính là chấn hưng văn hóa.

Vị thủ tướng từng 3 lần thi mới đỗ đại học

ANH- Dù xuất thân trong gia đình quý tộc, Winston Churchill gặp nhiều khó khăn trong học tập, chuyển trường và phải thi lần thứ 3 mới vào được học viện quân sự. Tuy vậy, ông đã trở thành một nhà văn, nhà sử học lỗi lạc và 2 lần lãnh đạo nước Anh.

Hai bức tranh trái ngược của thị trường sách tâm lý

Sau giai đoạn 2020-2023, dòng sách tâm lý tội phạm dần hạ nhiệt. Trong khi đó, sách tâm lý cá nhân và giao tiếp vẫn ngày càng thu hút nhiều độc giả hơn.

Tự chủ chiến lược trong một thế giới bất định

Những diễn biến lớn gần đây, từ đại dịch Covid-19 đến xung đột Nga-Ukraine, cũng như căng thẳng ở eo biển Đài Loan, là lời nhắc nhở rõ ràng về sự bất định cố hữu trong quan hệ quốc tế.

Lời tự tình trong 'Miên man khúc làng'

Tác giả Nguyễn Tiến Lập bén duyên với thơ và ra sách khi bước vào giai đoạn 'lục thập nhi nhĩ thuận' của đời người.

Ai sẽ trở thành tỷ phú 'nghìn tỷ USD' đầu tiên trên thế giới?

Báo cáo gần đây của Oxfam International dự đoán thế giới sẽ có tỷ phú 'nghìn tỷ USD' đầu tiên trong vòng một thập kỷ nữa, tuy nhiên một chuyên gia kinh tế cho rằng điều này là không thực tế.

Hình mẫu về tinh thần đoàn kết trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu

Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 19 của Phong trào Không liên kết (NAM) diễn ra tại Thủ đô Kampala của Uganda, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đánh giá NAM là hình mẫu về tinh thần đoàn kết trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu. Đồng thời, kêu gọi giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột ở châu Phi nói riêng và trên toàn thế giới nói chung nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

Thông điệp mạnh mẽ từ 'lục địa Đen'

Hội nghị cấp cao lần thứ 19 Phong trào Không liên kết (NAM) đã bế mạc ngày 20/1 tại thủ đô Kampala của Uganda với bài phát biểu đặc biệt của Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, khẳng định NAM là hình mẫu về tinh thần đoàn kết trong thời kỳ khủng hoảng, đồng thời kêu gọi các giải pháp hòa bình cho những cuộc xung đột ở châu Phi và trên toàn thế giới để đảm bảo sự phát triển bền vững.

Đại học Quốc gia Singapore thúc đẩy giáo dục Phật giáo

Khoa Nghệ thuật và Khoa học Xã hội (FASS) tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã liên kết với Quỹ Mee Toh Visiting Professorship để thúc đẩy nghiên cứu liên ngành về Phật học.

Sau một năm bùng nổ, thế giới phải làm gì để quản lý AI?

Trong năm 2023, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những từ khóa được nhắc đến nhiều nhất. Tuy nhiên, để AI phát huy hết tiềm năng ở mức độ toàn cầu thì các quốc gia trên thế giới cần có các cấu trúc và rào chắn mới cũng như sự phối hợp toàn cầu trong quá trình thiết kế các quy định về quản trị AI. Mặc dù mỗi nước có thể phải đối mặt với những rủi ro và thách thức khác nhau, năm nguyên tắc cốt lõi sau đây sẽ định hướng cho quá trình hoạch định chính sách để quản lý AI hiệu quả trong năm 2024 và tương lai sắp tới.

Nữ ứng viên sáng giá cho vị trí Tổng thống Mỹ

Cựu Thống đốc bang South Carolina, cựu đại sứ tại Liên hợp quốc Nikki Harley (51 tuổi) đang theo đuổi mục tiêu trở thành nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mỹ.

Triển lãm 'Together YET alone' của hai họa sĩ Đức Lợi và Mads Steen

'Together YET alone' là triển lãm chung của hai người bạn Việt Nam và Đan Mạch. Triển lãm sẽ diễn ra từ 18 giờ ngày 22/12/2023 đến 07/01/2024 tại Art Space (30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.

Thời cổ đại, không có công nghệ nhận dạng vân tay nhưng vẫn điểm chỉ vào văn bản quan trọng? Sau khi nghe lý do, hậu thế phải thán phục

Vào thời cổ đại không hề tồn tại công nghệ nhận dạng dấu vân tay, vậy tại sao người xưa vẫn điểm chỉ vân tay vào diễn ngôn quan trọng? Trên thực tế, ngay từ hàng nghìn năm trước, người Trung Quốc cổ đại đã thành thạo 'kỹ thuật nhận dạng dấu vân tay' nhưng với một cách thức khác với hiện tại.