Thời kỳ điện thoại, máy tính 'đẻ trứng vàng' cho ngành bán lẻ ICT đã qua đi, các doanh nghiệp phải tìm kiếm các động lực tăng trưởng mới nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.
Công ty Cổ phần Thế Giới Số (Digiworld, mã cổ phiếu DGW) đã nâng tỷ lệ sở hữu lên mức 75% tại chuỗi cầm đồ Viet Money và hãng phân phối thiết bị văn phòng Archison. Hai thương vụ này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy kết quả kinh doanh của Thế Giới Số tăng mạnh trong năm 2024.
Bên cạnh việc thông báo DGW đang nắm 73% vốn tại chuỗi cầm đồ Vietmoney, công ty còn tiết lộ đang nghiên cứu triển khai kinh doanh điện thoại di động và laptop secondhand.
Liên minh Lenovo, Google và Intel hướng tới nâng cao kiến thức và kỹ năng số của học sinh, đồng thời cung cấp các nguồn lực thiết yếu để phục vụ công tác giảng dạy một cách hiệu quả.
Với việc nâng sở hữu tại chuỗi cầm đồ Vietmoney, Digiworld muốn kinh doanh thêm các sản phẩm đã qua sử dụng, chủ yếu là điện thoại, laptop cũ có biên lợi nhuận hấp dẫn.
Lenovo, Google cùng các đối tác Intel, Đại học Sài Gòn, AI Education (AIE), Digiworld và Achison vừa công bố hợp tác triển khai dự án thí điểm Google for Education nhằm thúc đẩy giáo dục kỹ thuật số tại Trường THCS Trần Hưng Đạo (Đồng Nai).
Ở cả góc độ chuyên gia và các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực đều cho rằng, hoạt động sản xuất - kinh doanh nửa đầu năm 2024 vẫn chưa hết khó khăn, nhưng sau đó sẽ dần khởi sắc.
Công ty Cổ phần Thế Giới Số (Digiworld, mã cổ phiếu DGW) vừa cho biết đã nâng tỷ lệ sở hữu tại chuỗi cầm đồ Vietmoney lên gần 73% và đang nghiên cứu triển khai kinh doanh điện thoại di động và laptop secondhand.
Mặc dù ngành bán lẻ phân phối sản phẩm công nghệ đối mặt với nhiều khó khăn và lợi nhuận sụt giảm, nhưng trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu nhóm ngành này lại tăng giá tích cực, kéo theo định giá cổ phiếu cao kỷ lục.
Trong kỳ kinh doanh cuối cùng của năm 2023, Digiworld đạt 4.848 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 19%. Tuy nhiên, các chi phí tăng mạnh kéo theo lợi nhuận sau thuế của công ty giảm gần một nửa so với cùng kỳ, chỉ đạt 90,2 tỷ đồng…
Lợi nhuận của nhóm doanh nghiệp bán lẻ được kỳ vọng sẽ gấp đôi mức nền thấp của năm 2023. Tuy nhiên, về con số tuyệt đối, sự phục hồi của ngành bán lẻ còn đối mặt nhiều áp lực.
Bà Cao Thị Ngọc Dung, Chủ tịch Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận PNJ, hưởng những đặc quyền ở vị trí lãnh đạo của một trong những doanh nghiệp có tốc độ bứt phá hàng đầu Việt Nam.
Cả KBSV và VCBS đều dự báo lợi nhuận năm 2023 của Digiworld giảm về mức 392 tỷ đồng và năm 2024 sẽ hồi phục nhưng còn nhiều bỏ ngỏ.
VNDirect duy trì khuyến nghị KHẢ QUAN với tiềm năng tăng giá 14% và tỷ suất cổ tức 1,2% với giá mục tiêu 57.600 đồng.
Lần đầu tiên doanh số smartphone toàn cầu được hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint ghi nhận tăng trưởng dương sau 27 tháng sụt giảm liên tục.
Thiếu vắng sự hỗ trợ lớn từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhóm cổ phiếu bán lẻ dường như không giữ được đà tăng mạnh mẽ mà vội vã thoái trào trong tháng 10 vừa qua cùng đà 'lao dốc' của VN-Index.
Dù doanh thu trong quý III/2023 có tăng trưởng so với quý trước đó nhưng biên lợi nhuận của các ông lớn trong ngành bán lẻ đang khá thấp khi vẫn đang trong cuộc chiến cạnh tranh về giá.
Nếu DGW hoàn thành kế hoạch quý 4 này thì doanh thu và lãi ròng cả năm 2023 sẽ lần lượt đạt 20,2 nghìn tỷ đồng (giảm 8% so cùng kỳ) và 405 tỷ đồng (giảm mạnh 41%).
Kinh tế dần hồi phục, trong khi quý IV là mùa cao điểm mua sắm, kỳ vọng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành bán lẻ sẽ được cải thiện.
Cổ phiếu ngân hàng là nhóm duy nhất diễn biến tích cực hôm nay sau loạt báo cáo tài chính lãi 'khủng' của khối này, tuy nhiên dòng tiền yếu cộng thêm tâm lý tiêu cực khiến thị trường vẫn không thể hồi phục.
Hiện Digiworld đang vay ngân hàng hơn 2.022 tỷ đồng với lãi suất từ 4,5%/ - 7,2%/năm. Đến cuối quý III/2023, doanh nghiệp phải trả lãi vay hơn 99 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế 9 tháng của Digiworld ghi nhận 265 tỷ đồng, giảm tới 50% so cùng kỳ và chỉ thực hiện được 66% kế hoạch năm.
Trong tuần từ ngày 16/10 đến 21/10, thị trường chứng khoán có 9 doanh doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt và một công ty chia cổ phiếu thưởng.
Khép lại nửa đầu năm với hoạt động kinh doanh không thực sự khả quan so với cùng kỳ năm ngoái, ông Đoàn Hồng Việt cùng Hội đồng quản trị sẽ có những kế hoạch, dự định với Digiworld…
FRT đang cho thấy sức bứt phá mạnh mẽ hơn các cổ phiếu cùng ngành bán, đồng thời trở thành 'khẩu vị' ưa thích của nhóm quỹ ngoại Dragon Capital.
Digiworld (DGW) ghi nhận kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm với lợi nhuận sụt giảm 53%, công ty chi trả cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 10%.
Digiworld thông báo ngày đăng ký cuối cùng nhận cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt tỷ lệ 10%.
Từ năm 2018 đến nay, Digiworld luôn duy trì việc trả cổ tức bằng tiền mặt với tỉ lệ dao động từ 5-10%.
Với hơn 163 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính Công ty Cổ phần Thế giới số (Digiworld, mã DGW – sàn HOSE) phải chi hơn 163 tỷ đồng trả cổ tức đợt này. Thời gian thanh toán dự kiến là 25/10.
HĐQT CTCP Thế giới số (Digiworld, mã DGW – sàn HOSE) vừa thông qua việc thanh toán cổ tức năm 2022. Theo đó, ngày 17/10 tới đây Công ty sẽ chốt danh sách cổ đông để thực hiện quyền.
Với hơn 167 triệu cổ phiếu đang lưu hành, công ty cần chi 167 tỷ đồng để trả cổ tức đợt này.
Trải qua thời gian dài kinh doanh khó khăn, các doanh nghiệp ngành bán lẻ kỳ vọng bước vào quý IV sẽ sôi động hơn.
Hậu giao dịch, Chủ tịch Digiworld Đoàn Hồng Việt và người có liên quan sở hữu 5,8 cổ phiếu CTR, tương đương 5,08% vốn điều lệ của Viettel Construction.
Tổng lượng sở hữu của nhóm cổ đông liên quan đến ông Đoàn Hồng Việt tại Tổng CTCP Công trình Viettel (CTR) 5,8 triệu cổ phiếu, tương ứng 5,8% vốn, chính thức trở thành cổ đông lớn của CTR.
Ông chủ Digiworld bạo chi 100 tỷ để trở thành cổ đông lớn của Viettel Construction
Chủ tịch Digiworld đã chi khoảng hơn 100 tỷ đồng để nâng sở hữu tại công ty 'họ Viettel', hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đầu tư hạ tầng, công nghệ thông tin...