Iran thông báo lực lượng hải quân của nước này ngày 2/4 đã phát hiện một 'máy bay do thám' của Hải quân Mỹ xâm nhập trái phép không phận của nước này.
Ngày 22/3, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu trao Huân chương dũng cảm cho các phi công lái tiêm kích Su-27 vì đã ngăn chặn chiếc máy bay do thám không người lái của Mỹ trên Biển Đen, Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
Một máy bay do thám không người lái (UAV) của Mỹ hiện đang hoạt động trên Biển Đen, theo dữ liệu từ FlightRadar24 – dịch vụ theo dõi chuyến bay.
Trong bối cảnh Mỹ và Nga tuyên bố khác nhau về vụ máy bay không người lái rơi tại Biển Đen hôm 14/3, hãng tin Euronews đã phỏng vấn các chuyên gia về quy định khi di chuyển qua không phận khu vực này.
Các nguồn tin khẳng định quân đội Mỹ không có ý định dừng hoàn toàn các chuyến bay của UAV ở Biển Đen cho đến khi hoàn thành quá trình đánh giá lại hoạt động của UAV trong khu vực.
Bộ chỉ huy quân đội Mỹ ở châu Âu ngày 16/3 công bố đoạn video cho thấy cuộc chạm trán giữa máy bay do thám không người lái (UAV) MQ-9 Reaper với tiêm kích Su-27 của Nga ở Biển Đen trước khi UAV này lao xuống biển. Đến thời điểm hiện tại, giới chức Nga chưa đưa ra bình luận về video trên.
Vụ máy bay không người lái của Mỹ bị rơi trên Biển Đen nguy cơ trở thành ngòi nổ nguy hiểm với mối quan hệ giữa Nga và Mỹ vốn đang hết sức căng thẳng và ở mức thấp chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh Lạnh.
Phía Mỹ đang nỗ lực bảo vệ thông tin dữ liệu tình báo mà máy bay MQ-9 sở hữu, tuy nhiên việc trục vớt và thu hồi là rất khó khăn.
Ngoại trưởng Ý Antonio Tajani cho biết vụ máy bay không người lái Mỹ rơi xuống Biển Đen đã làm gia tăng căng thẳng trong quan hệ giữa Mátxcơva và Washington. Ông kêu gọi phương Tây và Nga thận trọng để tránh đụng độ trực tiếp.
Một ngày sau khi chiếc máy bay không người lái Mỹ lao xuống Biển Đen, bộ trưởng quốc phòng và tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ và Nga đã có cuộc trao đổi hiếm hoi qua điện thoại.
Ngày 15/3, Mátxcơva yêu cầu Washington tránh xa không phận của Nga, sau khi xảy ra vụ máy bay do thám không người lái (UAV) của Mỹ rơi xuống Biển Đen.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price ngày 15/3 cho biết vụ máy bay không người lái của Mỹ rơi xuống Biển Đen sau khi va chạm với các máy bay chiến đấu của Nga có thể không phải do chủ ý từ phía Nga.
Sau khi một máy bay không người lái Mỹ va chạm với máy bay chiến đấu Nga trên Biển Đen, Đại sứ Liên bang Nga tại Mỹ, ông Anatoly Antonov, đã kêu gọi Washington dừng các chuyến bay mà ông coi là thù địch gần biên giới Nga.
Theo The Guardian, đây là vụ chạm trán mới nhất giữa máy bay Nga và NATO kể từ khi xung đột Ukraine bùng phát hơn một năm trước. Sự cố cũng cho thấy nguy cơ dẫn đến leo thang do nhầm lẫn hoặc tính toán sai khi Nga và NATO triển khai nhiều thiết bị quân sự quanh Ukraine.
Theo thông báo của Lầu Năm Góc, một máy bay không người lái MQ-9 Reaper của nước này vừa rơi ở biển Đen sau khi bị hai máy bay chiến đấu Nga ép sát.
Ngày 14/3, Lầu Năm Góc cáo buộc một chiếc tiêm kích của Nga đã đâm vào máy bay không người lái do thám của Mỹ trên Biển Đen, nhưng Mátxcơva bác bỏ thông tin này. Sự việc nghiêm trọng gây nguy cơ đối đầu trực diện giữa Mỹ và Nga do xung đột ở Ukraine.
Bộ Tư lệnh châu Âu của Mỹ (EUCOM) hôm 14-3 cho biết máy bay chiến đấu Su-27 của Nga va chạm với máy bay không người lái MQ-9 của Mỹ trên biển Đen, làm rơi máy bay Mỹ và khiến nó mất tích.
Một máy bay do thám không người lái MQ-9 của Mỹ đã rơi xuống Biển Đen vào ngày 14/3, sau khi bị hệ thống kiểm soát không phận của Nga phát hiện.
Lầu Năm Góc cho biết, máy bay không người lái (UAV) MQ-9 Reaper của quân đội Mỹ đã rơi xuống Biển Đen sau khi va chạm với một tiêm kích Su-27 của Nga vào hôm thứ Ba (14/3).
Không quân Mỹ ngày 14/3 cho biết chiến đấu cơ Su-27 của Nga đã chặn và đâm vào máy bay MQ-9 'Reaper', khiến thiết bị do thám không người lái này rơi xuống Biển Đen.
Theo Bộ Quốc phòng Anh, lực lượng do thám bằng khinh khí cầu sẽ giúp London và đồng minh NATO có lợi thế trước các đối thủ trong thu thập thông tin tình báo.
Bức ảnh chụp lại cảnh phi công trinh sát cơ U-2 của không quân Mỹ bay ngay phía trên khí cầu Trung Quốc vừa được truyền thông Mỹ công bố sau khi Washington quyết định bắn hạ khinh khí cầu này.
Nhật Bản và Trung Quốc sẽ tổ chức các cuộc đàm phán an ninh vào tuần tới.
Chính phủ Nhật Bản đang có kế hoạch nới lỏng các quy định xung quanh khả năng của SDF bắn hạ vật thể bay không xác định sau khi phát hiện một số vật thể bay trên bầu trời Nhật Bản trong vài năm qua.
Trung Quốc cáo buộc khí cầu tầm cao của Mỹ từng đi vào Tân Cương, Tây Tạng, cảnh báo áp dụng biện pháp đáp trả các thực thể Mỹ.
Ngày 15/2, Trung Quốc kêu gọi Nhật Bản và Hàn Quốc chớ đi theo lập trường của Mỹ trong vấn đề 'khinh khí cầu do thám', mâu thuẫn mới khiến căng thẳng gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington.
Ngày 15/2, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết đang tính toán cách nới lỏng quy định đối với Lực lượng phòng vệ (SDF), nhằm cho phép họ dùng vũ khí bắn hạ khí cầu của nước ngoài bay vào không phận Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản nghi ngờ vật thể bay của Trung Quốc làm nhiệm vụ do thám đã xâm phạm không phận quốc gia 3 lần từ năm 2019 – 2021.
Nhật Bản đã nói với Trung Quốc rằng việc khinh khí cầu do thám không người lái của nước này xâm phạm không phận Nhật Bản là không thể chấp nhận, phát ngôn viên chính phủ Nhật Bản thông báo hôm 15-2.
Theo Bộ Quốc phòng Nhật Bản, phân tích mới về các vật thể từng bay qua không phận nước này vài năm gần đây cho thấy chúng là khí cầu do thám của Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đề nghị chính phủ Trung Quốc xác nhận sau khi kết quả phân tích các sự cố từ năm 2019 cho thấy những vật thể bay này có thể được dùng để do thám.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak cho biết, quân đội Ba Lan sẽ thành lập một sư đoàn bộ binh mới được trang bị khí tài tối tân ở phía Đông nước này.
RQ-4 Global Hawk là máy bay do thám không người lái (UAV) hiện đại nhất của quân đội Mỹ. Chúng có khả năng do thám này có khả năng chụp, thu thập, truyền về căn cứ các hình ảnh địa hình, vật thể, trận địa của đối phương với độ phân giải cực cao.
Không quân Mỹ tiếp tục tin tưởng và sử dụng phi đội máy bay do thám trinh sát U-2 Dragon Lady (biệt danh 'Quý bà rồng') dù chúng đã ra đời cách đây gần 70 năm.
Tại Trung Đông, truyền hình nhà nước Iran ngày 2.9 đưa tin Hải quân nước này hôm 1.9 đã bắt giữ 2 'tàu do thám' của Hải quân Mỹ trên Biển Đỏ.
Khi đang thực hiện nhiệm vụ chống khủng bố trên Biển Đỏ, tàu khu trục Jamaran của Hải quân Iran đã chạm trán các tàu do thám không người lái của Mỹ tại tuyến hàng hải quốc tế.
Moscow đã bác bỏ lời giải thích của Washington, rằng việc cung cấp vũ khí cho Ukraine và những hỗ trợ khác là phù hợp với quyền tự vệ của Kiev.
Mỹ ngày 19/8 thông báo tiếp tục viện trợ quân sự trị giá 775 triệu USD cho Ukraine. Gói viện trợ lần này bao gồm tên lửa, máy bay không người lái, xe chống mìn và các thiết bị rà phá mìn.
Nhà chức trách Croatia cho hay, một máy bay quân sự không người lái xuất phát từ Ukraine đã bị rơi ở ngoại ô thủ đô Zagreb của nước này.
Theo các chuyên gia quân sự phương Tây, tên lửa Iskander dù không phải là vũ khí hạt nhân nhưng vẫn mang đến cho Nga khả năng tấn công phủ đầu trên diện rộng.
Bộ Ngoại giao Belarus ngày 3/2 cho biết đã triệu Đại sứ Ukraine Igor Kizim để phản đối vụ máy bay do thám không người lái (UAV) của Kiev xâm phạm biên giới.
Máy bay do thám Mỹ xuất hiện ở Biển Đông với tần suất chưa từng có với 1.200 lượt bay do thám trong năm 2021.
RQ-4 Global Hawk là sản phẩm của Hãng Northrop Grumman ra đời vào giữa thập niên 1990. Máy bay được đánh giá là sự kỳ diệu của công nghệ Không quân Mỹ, RQ-4 Global Hawk mang trong mình những hiệu năng vượt trội so với huyền thoại Lockheed U-2. RQ-4 Global Hawk là máy bay do thám không người lái hiện đại nhất của quân đội Mỹ.
Quân đội Hàn Quốc phát hiện hàng chục lỗi trên 4 trinh sát cơ RQ-4 Global Hawk mua từ Mỹ, trong đó nhiều vấn đề chưa xác định được nguyên nhân. Điều đáng nói là giá thành của mỗi chiếc máy bay này lên tới trên 200 triệu USD và chúng mới chỉ vừa vào biên chế.
Các cuộc thảo luận với Taliban diễn ra trong ngày 9 và 10 vừa qua được Đánh giá là 'đã diễn ra một cách thẳng thắn, chuyên nghiệp'. Song, Washington vẫn nhấn mạnh: Nước Mỹ sẽ đánh giá lực lượng hiện đang nắm quyền kiểm soát Afghanistan này dựa trên những hành động, chứ không chỉ là lời nói. Bởi vậy, mọi tiến trình thương thảo hướng đến bình thường hóa quan hệ vẫn ở điểm khởi đầu.
Mỹ đã chi 174 triệu USD cho dự án 'mắt thần thám sát Taliban' với việc trang bị và đào tạo quân đội Afghanistan sử dụng UAV trinh sát ScanEagle, tuy nhiên dự án gần như không đem lại lợi ích đáng kể nào.