Cà Đơ không còn cơ cực

Có dịp trở lại Cà Đơ - khu dân cư vùng sâu, vùng xa ở xã Lam Vỹ (Định Hóa), chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự 'thay da đổi thịt' của vùng đất này.

Chuyện người Mông ở Pù Đứa

Là một trong những bản Mông xa xôi, khó khăn bậc nhất của xã biên giới Quang Chiểu (Mường Lát), những năm qua mặc dù cuộc sống bà con có nhiều đổi khác, điện về, đường đã mở, thế nhưng ở Pù Đứa vẫn còn đói nghèo, lạc hậu.

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Lai Châu là địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc rất ít người sinh sống. Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhất là việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc rất ít người đang đổi thay nhanh chóng.

Tư Mã Ý có biệt tài quỷ quái gì khiến Tào Tháo 'sợ vỡ mật'?

Khi nghe được chuyện Tư Mã Ý có thể quay đầu 180 độ, Tào Tháo muốn kiểm tra thật giả. Vậy, sự thực của chuyện này ra sao mà khiến kẻ gian hùng vô cùng sợ hãi và luôn đề phòng.

Yên Bình tiếp tục quan tâm phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại huyện Yên Bình đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần tạo sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

'Điểm tựa' giúp người dân ổn định cuộc sống

Việc quy hoạch, sắp xếp, bố trí và ổn định dân cư theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là 'điểm tựa' giúp hàng ngàn hộ dân trong tỉnh Gia Lai an cư lạc nghiệp.

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về Công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách như: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư; chính sách cán bộ người dân tộc thiểu số; chính sách phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

An cư trên đỉnh Trường Sơn

Với phương châm 'nơi ở mới phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ', giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã làm nên cuộc 'cách mạng lớn' về quy hoạch sắp xếp dân cư.

Kinh ngạc những tòa nhà chọc trời cổ xưa nhất thế giới

Được mệnh danh là 'Manhattan của sa mạc', Shibam được các chuyên gia kiến trúc coi là một trong số những ví dụ cổ xưa nhất và tốt nhất của quy hoạch đô thị dựa trên các nguyên tắc xây dựng dọc.

Thoát nghèo nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn đồi

Sùng A Thào (sinh năm 1977), người dân tộc Mông ở bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) được đánh giá là nông dân tiêu biểu trong phát triển mô hình kinh tế ở địa phương. Từ những đồi đất khô cằn ở miền biên viễn này, anh Thào đã dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phủ xanh bằng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (MTQG 1719) cùng các chính sách hỗ trợ hạ tầng thiết yếu, đã giúp đồng bào DTTS trong tỉnh Sơn La tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

'Ông bí thư' say mê giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Khơ Mú - Kỳ 1: Vào Đảng để phục vụ nhân dân được nhiều hơn

Cựu chiến binh, nghệ nhân Vì Văn Sang thôn Nậm Tộc, xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái người có 79 năm tuổi đời, 54 năm tuổi đảng hiện là một già làng uy tín ngày ngày vẫn góp phần mình giúp Đảng ủy, chính quyền địa phương vận động người dân hiện thực các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Ông đã thiết thực học tập gương Bác Hồ thông qua hoạt động bảo tồn văn hóa của dân tộc Khơ Mú trên quê hương mình.

Người tiền sử đã tạo ra bia như thế nào

Bia là thức uống truyền tích từ thời tiền sử của con người và nguồn gốc của nó cũng gắn bó chặt chẽ với nguồn cội của nền văn minh.

Kiên quyết xử lý tình trạng lợi dụng chính sách để xâm chiếm tài sản của người dân

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương xử lý một số vấn đề về an ninh, trật tự nổi lên trên địa bàn. Theo đó, tỉnh kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng chính sách của Đảng, Nhà nước để vi phạm, xâm chiếm đất đai, tài sản hợp pháp của người dân, gây rối an ninh trật tự trên địa bàn.

Đồng bào Công giáo ở Đắk Lắk xây dựng vùng chuyên canh sản xuất sạch

Theo truyền thống, người dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk thường sống du canh, du cư đốt rừng làm nương rẫy. Phương thức sản xuất là 'phát, đốt, chọc, trỉa' tự cung, tự cấp nên kinh tế thấp kém, đời sống nghèo nàn. Trong bối cảnh đó, việc địa phương đẩy mạnh phát triển KTTT, HTX đang giúp kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có đồng bào Công giáo ngày một phát triển.

Phim tài liệu: Chuyện kể từ Khuôn Bổ

Năm 2000, Ban Định canh, định cư của tỉnh Yên Bái đã đưa hơn 30 hộ người Mông 'hạ sơn', về định cư tại thôn Khuôn Bổ thuộc xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, nhằm ổn định đời sống sản xuất cho bà con, khắc phục tình trạng du canh, du cư.

Quân khu 5: Lan tỏa nhiều mô hình giảm nghèo gắn với quốc phòng, an ninh

Sáng 26/6, Quân khu 5 tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện các dự án trong chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2016 - 2022 và triển khai nhiệm vụ, dự án năm 2023.

Cuộc sống mới ở làng tái định cư

Đề án hỗ trợ các hộ du canh, du cư về tái định cư, thuộc 4 làng căn cứ cách mạng Plei Pông, King Pêng, Plei Trớ và Plei Hek, xã Chư A Thai, được huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai triển khai từ năm 2017 đến nay. Tuy mới hoàn thành giai đoạn 1, nhưng Đề án đã giúp thay đổi nếp nghĩ, cách làm, thay đổi căn bản đời sống của bà con các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.

Sát cánh cùng người dân biên cương

Những năm qua, BĐBP Lai Châu luôn quán triệt nhất quán quan điểm của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là 'dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân là chủ thể, mỗi người dân biên giới là một cột mốc sống'. BĐBP Lai Châu đã đi sâu, đi sát xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với trình độ và tập quán của người dân, khai thác tiềm năng, thế mạnh tại chỗ để xây dựng vùng biên giàu mạnh, thực sự trở thành 'lá chắn thép' bảo vệ Tổ quốc.

Mật ong rớt giá thảm, chủ trại nuôi ong chịu lỗ cầm hơi

Năm nay, tuy được mùa nhưng mật ong rớt giá thảm, mỗi kg mật bán ra chỉ mua được 1 chai nước lọc, khiến người nuôi ong trang trại trong tỉnh lao đao, chịu lỗ giữ nghề.

Người dân buôn Ma Giai mong sớm được tái định cư

Hơn 60 hộ dân sống ở các sườn dốc, ven chân núi và những hộ dân khó khăn về đất ở tại buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) rất phấn khởi khi địa phương đang hoàn thiện thủ tục triển khai Dự án 'Sắp xếp, bố trí ổn định các hộ dân tộc thiểu số du canh, du cư buôn Ma Giai'.

Niềm vui của người dân nơi biên giới

'Hiện nay, hầu hết những người S'tiêng sinh sống nơi đây có nhà ở, có việc làm, có điện sinh hoạt, có nước sạch, có trường học để các con đến lớp. Riêng gia đình tôi, hai vợ chồng được vào làm công nhân cạo mủ cao-su mỗi tháng thu nhập hơn 16 triệu đồng', ông Điểu Dũng, ở Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, tâm sự.

ĐBQH KHANG THỊ MÀO: GIẢI PHÁP NÀO ỔN ĐỊNH CUỘC SỐNG ĐỒNG BÀO DU CANH, DU CƯ?

Tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, ĐBQH Khang Thị Mào- Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đã chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh về tình trạng du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số.

THS.LS LÊ LÂM: MONG CHỜ GIẢI PHÁP QUYẾT LIỆT THÁO GỠ KHÓ KHĂN VỀ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của 04 Bộ trưởng đã kết thúc thành công theo chương trình làm việc. Đánh giá cao những nội dung thiết thực tại phiên chất vấn và trên cơ sở thực tiễn giải quyết các vụ việc, ThS.LS Lê Lâm cho rằng, cần những giải pháp quyết liệt hơn nữa để tháo gỡ khó khăn về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng du cư, du canh tự phát và chặt phá rừng.

Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

Dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.

Quốc hội chất vấn, trả lời chất vấn lĩnh vực khoa học và công nghệ, giao thông vận tải

Ngày 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5.

Bộ trưởng Hầu A Lềnh tiếp tục ngồi 'ghế nóng' trả lời chất vấn

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về các vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

Ngày 7/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn lĩnh vực dân tộc và khoa học công nghệ

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 7/6 Quốc hội làm việc tại hội trường, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn lĩnh vực dân tộc và khoa học công nghệ.

Quốc hội chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh

Sáng 7/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh tiếp tục trả lời chất vấn trước Quốc hội về trách nhiệm của Ủy ban Dân tộc và công tác phối hợp với các Bộ, ngành trong triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; việc giải quyết khó khăn về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng du cư, du canh tự phát, chặt phá rừng.

BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC HẦU A LỀNH LÀM RÕ CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã giải trình, làm rõ các giải pháp giải quyết tình trạng du canh, du cư, tái mù chữ và ổn định cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi trong thời gian tới.

Sẽ có giải pháp cho tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc

Chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13 của Kỳ họp thứ 5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.

ĐBQH tỉnh chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Chiều nay (6/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, gồm các nội dung: Trách nhiệm của Ủy ban Dân tộc và công tác phối hợp với các bộ, ngành trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; chính sách thu hút nguồn lực hỗ trợ đầu tư phát triển vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chính sách dân tộc liên quan đến phân định các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; việc giải quyết khó khăn về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng du cư, du canh tự phát, chặt phá rừng.

Bộ trưởng Hầu A Lềnh: 'Sẽ giải quyết vấn đề đất ở cho bà con dân tộc'

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết, Ủy ban sẽ trình Chính phủ đưa ra mục tiêu đến năm 2025 giải quyết 60% đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số, còn lại giải quyết vào giai đoạn 2026-2030.

Sẽ tập trung nguồn lực đầu tư cho những vùng khó khăn nhất

Thời gian qua, dù Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách định canh, định cư cho bà con dân tộc thiểu số và miền núi, song một bộ phận bà con hiện vẫn đang du canh, du cư, phát nương, làm rẫy, mang theo cả gia đình, đời sống rất khó khăn. Nêu vấn đề này tại phiên chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc chiều nay, 6.6, một số đại biểu đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quan tâm hơn đến công tác hạn chế di cư tự do.

Khắc phục tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục Chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc.

Vấn đề trăn trở nhất của Bộ trưởng Hầu A Lềnh qua nửa nhiệm kỳ

Chiều 6/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội hỏi về vấn đề mình trăn trở nhất.

Giải pháp căn cơ để đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, hạn chế du canh, du cư

Chất vấn Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chiều 6/6, một số ĐBQH nêu thực trạng một bộ phận người dân tộc thiểu số còn du canh du, cư; cần có giải pháp căn cơ để bà con ổn định cuộc sống.

Bố trí vốn cho Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 6/6, sau khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu kết thúc nhóm vấn đề thứ nhất trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc. Chịu trách nhiệm trả lời chính là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.

Đại biểu Quốc hội: Chính sách dân tộc tản mát, nguồn lực phân tán nên chưa hiệu quả

Nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ quan tâm, đặt câu hỏi chất vấn đến nhóm vấn đề liên quan đến dân tộc, chính sách phát triển cho đồng bào dân tộc

Đại biểu Mai Văn Hải (Đoàn ĐBQH Thanh Hóa) đặt câu hỏi chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 6-6 Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, thủ đô Hà Nội.

Kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có bước phát triển rõ rệt

Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và người dân tộc thiểu số. Cùng với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương và sự nỗ lực cố gắng vươn lên của đồng bào các dân tộc, kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có bước phát triển rõ rệt. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, sinh kế của người dân ngày càng đa dạng, phong phú, thu nhập được cải thiện, an ninh trật tự được giữ vững, khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố và tăng cường.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc.

Công tác dân tộc - nhiệm vụ chiến lược lâu dài, cấp bách

Chiều 6.6, tiếp tục hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh là 'tư lệnh ngành' thứ hai trả lời chất vấn trước Quốc hội.