Bên trong ốc đảo giữa sa mạc lớn nhất thế giới

Cách thủ đô Algiers 1.230 km về phía Tây Nam, Timimoun được mệnh danh là 'ốc đảo đỏ' của Algeria với những ngôi nhà được xây dựng bằng bùn đỏ.

Hiệu quả Dự án ổn định dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tỉnh Hòa Bình có trên 74% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Trong đó người DTTS chủ yếu ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Chính vì vậy, Dự án 2 về quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có ý nghĩa rất quan trọng nhằm ổn định đời sống người dân.

Nhu cầu yêu thương của con người xuất hiện khi nào?

Nếu cả nhu cầu sinh lý lẫn nhu cầu an toàn đều được đáp ứng tốt, thì sẽ xuất hiện nhu cầu yêu thương, cảm tình và gắn bó thân thuộc.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc trong tình hình mới

Được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh những năm qua đạt nhiều kết quả đáng kể. Nhiều chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc được triển khai tích cực, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, toàn tỉnh nói chung.

Đổi thay vùng cách mạng Bác Ái

Mặt trời gác ngọn Trà Co kéo khí hậu nơi đây giảm xuống vài độ, nhưng cái nóng hầm hập vẫn len theo ngọn gió hua táp nóng rát. Phóng mắt nhìn những đồi cây xanh trên vùng 'sa mạc' đủ để biết công sức của chính quyền và người dân đang đóng góp nơi đây. Với định hướng và bước đi vững chắc, vùng khó khăn cách mạng Bác Ái đang dần chuyển mình...

Chuyện ở Suối Lóng

Đồng bào Mông ở Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) dù cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng đã biết thay đổi tư duy, nhận thức, tập trung phát triển kinh tế, cùng nhau xây dựng nếp sống văn hóa.

Bộ đội chung tay giải khát cho người dân

Mỗi ngày, Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16) vận chuyển 500m3 nước sạch đến các điểm nhà văn hóa, các điểm khu đông dân cư tại 13 thôn, bon, bản trên địa bàn để giúp nhân dân có nước sinh hoạt.

Chung tay giúp dân khắc phục hạn hán

Hiện nay, tình hình khô hạn tại Tây Nguyên đang diễn ra gay gắt. Hầu hết các sông, suối, hồ chứa đều cạn trơ đáy, nứt nẻ. Địa bàn Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16) đóng quân tính từ tháng 10-2023 đến nay chưa có mưa. Trong thời gian qua, cán bộ, nhân viên của Trung đoàn 720 bằng nhiều biện pháp đã giúp nhân dân trên địa bàn chống hạn cứu các loại cây trồng nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp.

Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16): Mỗi ngày tặng nhân dân 500m3 nước sạch

Hiện nay, tình hình khô hạn tại Tây Nguyên đang diễn ra gay gắt; hầu hết các sông, suối, hồ chứa đều cạn kiện trơ đáy, nứt nẻ. Địa bàn Trung đoàn 720 đóng quân tính từ tháng 10-2023 đến nay chưa có mưa.

10 lời khuyên phòng ngừa, giảm nguy cơ mắc bệnh sốt rét

Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium gây ra, dễ lây truyền từ người này sang người khác do muỗi đốt với các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, nhức đầu, đau cơ và mệt mỏi...

Độc đáo đàn đá Đắk Kar

Bộ đàn đá của người M'Nông được tìm thấy từ những năm 80 thế kỷ trước tại suối Đắk Kar, xã Quảng Tín, huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông. Đến năm 1993, bộ đàn đá này được Nhà nước sưu tầm, bảo quản. Sau đó bộ đàn đá được đặt tên theo tên của dòng suối nơi phát hiện là đàn đá Đắk Kar.

Đổi thay ở Tuy Đức

Trong 20 năm qua, huyện biên giới Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) đã quyết tâm, nỗ lực và đưa ra các giải pháp để xóa đói giảm nghèo, mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ.

Chuyển đổi mô hình kinh tế giúp người dân Đắk Nông thoát nghèo

Những quyết tâm, nỗ lực và hàng loạt giải pháp về xóa đói giảm nghèo của tỉnh Đắk Nông đã mang lại kết quả rõ rệt trong lĩnh vực này. Trong 20 năm qua, Đắk Nông là một trong 10 tỉnh có tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhất cả nước và đứng đầu khu vực Tây Nguyên.

Bia được tạo ra từ một sai lầm

Ít người biết rằng thứ 'vàng lỏng' mê đắm lòng người này được tạo ra từ một sai sót ngẫu nhiên.

Đổi mới sáng tạo để tái tạo chính mình

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đổi mới sáng tạo nghĩa là doanh nghiệp tập trung vào chuyển đổi số để trở thành doanh nghiệp số, chính phủ thì tập trung vào xây dựng thể chế để chấp nhận các công nghệ mới đột phá.

Hà Tĩnh có 1 cá nhân được tôn vinh 'Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc'

Ông Hồ Sơn (SN 1957) - Trưởng bản Giàng 2, xã Hương Vĩnh (Hương Khê) là cá nhân duy nhất của tỉnh Hà Tĩnh được tôn vinh điển hình 'Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc' năm 2023.

Người Chơro ở Tây Hòa vẫn một lòng sắt son

Thêm một năm sung túc về với khu định canh - định cư (ĐCĐC) của 35 hộ đồng bào dân tộc Chơro ở tổ 17, ấp Nhân Hòa, xã Tây Hòa (H.Trảng Bom).

Vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết. Trong đó, việc tháo gỡ vướng mắc về giải quyết đất ở, đất sản xuất của đồng bào đang và sẽ đối diện những thách thức, như việc gia tăng dân số tạo nên áp lực đối với đất đai trong canh tác truyền thống; sự phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa, nông nghiệp hàng hóa, kéo theo sự bùng nổ của các dự án khai khoáng, năng lượng, phát

Đẩy mạnh giám sát, nâng cao hiệu quả

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719) của tỉnh Sơn La được triển khai từ nửa cuối năm 2022. Tuy thời gian triển khai chưa lâu, nhưng với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể, nhiều công trình của đã được khởi công xây dựng. Cùng lúc ấy, công tác giám sát cũng được đẩy mạnh triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả của các dự án, công trình.

Chuyện tình con nước nổi

Nhà có 5 anh em, thì đã có 3 người gặp được 'nửa kia' của cuộc đời mình trong những chuyến theo cha đánh bắt cá đồng xa. Tổ ấm của họ đơn sơ trên những 'ngôi nhà' là chiếc ghe bầu, rày đây mai đó mưu sinh theo con nước bạc. Con cái họ cũng sinh ra trên ghe. Thứ chạm mặt đầu tiên của những đứa trẻ từ lúc lọt lòng cũng là nước, là cái nắng cháy da, là ngọn gió bấc vùng châu thổ.

Bộ đội Biên phòng Thừa Thiên-Huế giúp người dân Lào vùng biên ổn định cuộc sống

Cuộc sống ấm no của người dân bản Sê Sáp là minh chứng cho mối quan hệ đặc biệt, gắn bó bền chặt giữa cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Nhâm với đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới Việt Nam-Lào.

Đồng bào La Hủ quẩn quanh trong nghèo đói

Hơn 2 năm nay, đồng bào La Hủ, ở tỉnh Lai Châu không còn là dân tộc rất ít người để được hưởng 'chính sách bảo tồn đặc biệt' theo Quyết định số 449 ngày 10/4/2020 của Chính phủ về 'Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2021 - 2030'. Lý do là bởi số lượng người La Hủ trên cả nước đã tăng lên hơn 11 nghìn người. Tuy vậy, cuộc sống của đồng bào La Hủ nhiều năm nay vẫn quẩn quanh trong đói nghèo.

Đồng bào La Hủ trồng loài dược liệu quý trên đỉnh Pu Si Lung

Từ bỏ lối sống du canh, du cư, người đồng bào La Hủ đang bám rừng, gieo trồng và chăm bón loài cây 'quốc bảo' của Việt Nam với hy vọng cuộc sống nơi biên cương dần khởi sắc.

ĐBQH K'NHIỄU: CẦN TẠO QUỸ ĐẤT ĐỂ ĐỂ HỖ TRỢ ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DTTS

Góp ý tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đại biểu K'Nhiễu – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã chỉ ra sự cần thiết phải tạo quỹ đất để hỗ trợ cho đồng bào DTTS.

Đề nghị tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu K'Nhiễu - Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng cho rằng hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, cần nhiều vương mắc về đất ở, đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn. Đại biểu đề nghị, thực hiện hiệu quả tạo quỹ đất hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là quỹ đất nông lâm trường cần thực hiện theo Điều 182 của Luật Đất đai hiện hành.

Đồng bào La Hủ quẩn quanh trong nghèo đói

Hơn 2 năm nay đồng bào La Hủ ở tỉnh Lai Châu không còn là dân tộc rất ít người để được hưởng chính sách bảo tồn đặc biệt theo Quyết định số 449 ngày 10/4/2020 của Chính phủ về 'Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2021 - 2030', bởi số lượng người La Hủ trên cả nước đã tăng lên hơn 11 nghìn người. Cuộc sống của đồng bào La Hủ ở nơi biên viễn xa xôi nhiều năm nay vẫn quẩn quanh trong đói nghèo.

Bài 1: Tận tâm bám trụ

Xứ 'bồng lai tiên cảnh' Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái đã đổi khác! Giao thông thuận lợi, hạ tầng được quan tâm đầu tư; những nếp nhà trình tường vững chãi của đồng bào Mông - dân tộc vốn ưa du canh, du cư đã xuất hiện nhiều hơn trên trục đường liên xã, liên thôn; các phiên chợ tấp nập và đầy ắp sản vật… Tất cả minh chứng cho sự chuyển mình của huyện vùng cao biên giới với sự hỗ trợ đắc lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đặc biệt là sự tận tâm bám trụ của đội ngũ những người làm tín dụng chính sách.

Cây dược liệu quý giúp thay đổi cuộc sống người dân Lai Châu

Tỉnh Lai Châu đang hoạch định các chính sách, vốn hỗ trợ dài hạn phát triển sâm Lai Châu nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định biên giới.

Lời tâm sự của một người con dân tộc Cơ Ho

Trong chuyên mục kỳ này, chúng tôi xin nhường lời cho một người con dân tộc Cơ Ho - nữ ca sĩ Cil K'rao (nguyên diễn viên Đoàn ca múa nhạc dân tộc Lâm Đồng):

Hà Tĩnh: Giúp đồng bào dân tộc thiểu số hưởng lợi từ Chương trình MTQG

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang triển khai một số dự án quan trọng, cấp thiết để hỗ trợ đồng bào phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, có điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Quy hoạch dân cư: Giảm thiểu thiệt hại do thiên tai cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư hướng tới mục tiêu hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai, du canh, du cư, di cư tự do tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Xây nhà, sửa trường học, tạo sinh kế thay đổi bản làng của người Chứt

Lần đầu tiên, chúng ta có một Chương trình mục tiêu quốc gia dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ủy ban Dân tộc đang nỗ lực và quyết tâm mạnh mẽ phối hợp cùng các bộ, ban ngành để mọi chính sách đến với đồng bào, trong đó có những dân tộc có khó khăn đặc thù như dân tộc Chứt.

Chính sách làm thay đổi đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Tánh Linh

Không còn ám ảnh của những đói nghèo từ nhiều năm trước, diện mạo của các xã, thị trấn có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tánh Linh đang đổi thay từng ngày. Kết quả trên bắt nguồn từ việc, địa phương đã thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển vùng đồng bào DTTS.

Tăng cường tuyên truyền, phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng DTTS và miền núi

Thời gian qua, nhờ thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, thực trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chuyển biến tích cực.

Cà Đơ không còn cơ cực

Có dịp trở lại Cà Đơ - khu dân cư vùng sâu, vùng xa ở xã Lam Vỹ (Định Hóa), chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự 'thay da đổi thịt' của vùng đất này.

Chuyện người Mông ở Pù Đứa

Là một trong những bản Mông xa xôi, khó khăn bậc nhất của xã biên giới Quang Chiểu (Mường Lát), những năm qua mặc dù cuộc sống bà con có nhiều đổi khác, điện về, đường đã mở, thế nhưng ở Pù Đứa vẫn còn đói nghèo, lạc hậu.

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Lai Châu là địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc rất ít người sinh sống. Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhất là việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc rất ít người đang đổi thay nhanh chóng.