Chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp giúp tăng liên kết giữa hội viên

Thực hiện nhiệm vụ đột phá, đổi mới trong năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025, Hội Nông dân tỉnh triển khai xây dựng các chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh. Nhiệm vụ này cũng đồng thời cụ thể hóa thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HNDTW ngày 5-8-2019 của Ban Chấp hành Hội Nông dân Việt Nam về đẩy mạnh xây dựng chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp.

Phụ nữ Bình Xa làm theo lời Bác

Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị, Hội Phụ nữ xã Bình Xa (Hàm Yên) đã có nhiều việc làm cụ thể, thiết thực gắn với các phong trào thi đua, hoạt động của Hội.

Khát vọng nông thôn mới nâng cao ở Bình Xa

Năm 2015, xã Bình Xa (Hàm Yên) được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Phát huy thành quả đạt được, xã Bình Xa đang tập trung duy trì, đồng thời từng bước đầu tư nâng cao các tiêu chí đã đạt, phấn đấu hoàn thành xã NTM nâng cao vào cuối năm 2021.

Hội Nông dân huyện Hàm Yên: Đồng hành phát triển hợp tác xã

Các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Hàm Yên đã tích cực tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nông dân tham gia thành lập hợp tác xã (HTX). Các HTX do cấp hội vận động, hỗ trợ thành lập đã từng bước phát huy vai trò tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi liên kết.

Rạng rỡ làng quê

Những tuyến đường hoa nở rộ dọc hai bên đường, những con đường bê tông, đường điện thắp sáng trải dài đã làm rạng rỡ diện mạo nông thôn ở Bình Xa (Hàm Yên). Dân vận khéo ở đây đã khơi dậy sức mạnh trong nhân dân để quyết tâm đưa Bình Xa trở thành xã nông thôn mới nâng cao trong năm nay.

Nét đẹp trong phong tục cưới hỏi của dân tộc Nùng

Chiếm 38,4% dân số toàn huyện, sinh sống ở 11/24 xã, thị trấn, người Nùng có lịch sử sinh sống lâu đời và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cộng đồng các dân tộc ở huyện Hoàng Su Phì. Những năm qua, các thế hệ người Nùng luôn chú trọng gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc mình, trong đó có những nét đẹp trong phong tục cưới hỏi, bởi người Nùng quan niệm lễ cưới không chỉ đơn thuần là việc kết duyên của đôi lứa mà còn có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục đạo làm con, nghĩa vợ chồng.

Đẩy mạnh hướng nghiệp, giải quyết việc làm cho thanh niên

Đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) là nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển KT-XH. Phát huy vai trò cầu nối đồng hành cùng thế hệ trẻ, thời gian qua, các cấp bộ đoàn trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai tư vấn, hướng nghiệp và giải quyết việc làm cho ĐVTN.

'Tờ giấy lời ước' ở gốc cây đêm giao thừa của người Dao đỏ

Sau thời khắc giao thừa, người Dao đỏ sinh sống ở Tây Bắc sẽ cầm trên tay một mảnh giấy cùng người thân đi xuất hành, tìm đến một gốc cây to để nhét những 'tờ giấy lời ước' vào thân cây…

Điểm du lịch cộng đồng xóm Ké

Khi những cánh hoa đào, hoa mận bung nở, đung đưa trong gió, cũng là lúc trên 90 hộ dân ở xóm du lịch cộng đồng - xóm Ké, xã Hiền Lương (Đà Bắc) rộn ràng đón Tết. Với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và nét văn hóa truyền thống giàu bản sắc, Tết này, xóm Ké trở thành điểm đến của nhiều du khách ưa khám phá trong và ngoài nước.

Cuộc sống mới ở ATK Yên Sơn

Đón Tết Tân Sửu 2021 này, đồng bào Mông, Dao, Tày ở các xã Trung Minh, Hùng Lợi, Trung Sơn, Kim Quan, Đạo Viện, Phú Thịnh, Công Đa vùng ATK Yên Sơn phấn khởi vì quê hương ngày càng đổi mới. Mùa xuân đang đến gần, mang đến nhiều ước vọng nơi mảnh đất chiến khu xưa.

Đặc sản gà trống thiến

Ở Đồng Nai, gà trống thiến (hoạn) là một trong những món ăn truyền thống không thể thiếu trên bàn tiệc của đồng bào dân tộc thiểu số Hoa, Nùng, Tày… ở các huyện: Định Quán, Tân Phú, Trảng Bom. Phần lớn mỗi hộ đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây đều 'vỗ béo' vài chú gà thiến để dành thiết đãi khách quý hoặc làm tiệc ăn mừng, hiếu hỷ.

Vua gà 2020 ở Quảng Ninh được mua với giá bao nhiêu tiền?

Kết quả đấu giá, BTC thu được tổng số tiền 155 triệu đồng, trong đó vua gà năm 2020 được mua với giá 50 triệu.

Độc đáo cuộc thi 'vua gà Tiên Yên'

'Lợn Móng Cái, gái Đầm Hà, gà Tiên Yên' là câu ví von của người Quảng Ninh khi nhắc đến 3 địa danh nổi tiếng miền Đông tỉnh này. Trong đó, lợn Móng Cái là giống lợn quý, thịt thơm ngon, hay ăn, chóng lớn; con gái Đầm Hà vừa xinh vừa đảm đang, chịu khó; gà Tiên Yên là giống gà bản địa nổi tiếng thịt mềm thơm và có ngoại hình độc đáo.

Bình Xa phát triển dịch vụ, ngành nghề nông thôn

Xã Bình Xa (Hàm Yên) có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn. Nhờ đó, đã góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Hiện thu nhập bình quân của xã đạt 36,3 triệu đồng/người/năm.

Nông nghiệp, du lịch sẽ là hai lĩnh vực trọng yếu trong phát triển KT-XH của Yên Minh

Nhiệm kỳ 2015 – 2020, dưới sự chỉ đạo, điều hành linh hoạt, sáng tạo, trọng tâm, trọng điểm của cấp ủy, chính quyền các cấp và sự nỗ lực, cố gắng của các ngành, lĩnh vực; Đảng bộ huyện Yên Minh đã hoàn thành đạt và vượt 22/28 chỉ tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII. Trong đó, nhiều chỉ tiêu quan trọng trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và du lịch đạt cao, trở thành điểm nhấn, tạo đà cho sự phát triển bứt phá của Yên Minh trong nhiệm kỳ mới.

Tiềm năng phát triển các sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay, tất cả các xã đã xác định được sản phẩm có lợi thế, 7/7 huyện, thành phố xây dựng được ít nhất 1 sản phẩm chủ lực. Toàn tỉnh đã có 47 sản phẩm được đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. Tuy nhiên, với những thế mạnh trong phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tuyên Quang có tiềm năng lớn để phát triển thêm nhiều sản phẩm mang tên OCOP.

Bình Xa chuyển mình

Chúng tôi về xã Bình Xa (Hàm Yên) vào thời điểm Đảng bộ và nhân dân trong xã đang tích cực đẩy mạnh các phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong nhiệm kỳ vừa qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Bình Xa đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu nổi bật, góp phần đưa Bình Xa ngày càng phát triển hơn.

Phát triển thương hiệu gà thiến Bình Xa

Theo học Cao đẳng Kế toán và làm kế toán doanh nghiệp, Nguyễn Thị Nga, sinh năm 1987, thôn Đồng Chùa 2, xã Bình Xa (Hàm Yên) tự tìm thêm công việc chăn nuôi để giảm bớt áp lực công việc kế toán.

Thái Nguyên: Lão nông 'mát tay' nuôi gà trống thiến

Gà trống thiến có đặc điểm sức đề kháng cao hơn và chất lượng thịt cũng thơm ngon săn chắc hơn gà thịt. Nuôi gà trống thiến cũng tốn ít công chăm sóc hơn.

Khai thác lợi thế chăn nuôi đại gia súc

Triển khai từ đầu năm 2018, Đề án 'Đẩy mạnh phát triển lợi thế chăn nuôi đại gia súc ở một số xã vùng Đông Bắc huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), giai đoạn 2018- 2021' (gọi tắt là Đề án) đã và đang phát huy hiệu quả, hình thành vùng chăn nuôi tập trung, hạn chế dịch bệnh, góp phần ổn định đàn đại gia súc trên địa bàn.

Hàm Yên khuyến khích nhân rộng mô hình khuyến nông mẫu

Mô hình khuyến nông mẫu là công cụ trình diễn các tiến bộ kỹ thuật mới, nhằm khuyến khích nông dân học tập, áp dụng vào điều kiện thực tế của gia đình. Nhiều năm gần đây, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Hàm Yên đã chú trọng triển khai các mô hình áp dụng giống mới có năng suất, chất lượng cao. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục nâng cao hiệu quả và nhân rộng các mô hình, dự án, định hướng cho nông dân sản xuất theo hướng tập trung.

'Thương hiệu' gà trống thiến làng Ảng, làng Lường…

Gà sống thiến hiện diện trong nhiều tập tục của người Việt như cưới hỏi, giỗ, tết, thể hiện lòng thành kính, hiếu lễ của con cái với gia tộc, cha mẹ… Nét đẹp văn hóa ngàn xưa ấy tạo dựng nên giá trị căn cốt cho mỗi gia đình, dòng tộc xây đắp cuộc sống no ấm. Bây giờ, nhiều làng, nhiều bản đã hình thành nghề nuôi gà trống thiến thu nhập cao… nhưng có lẽ rõ nét nhất là ở đất Bình Xa (Hàm Yên).

Tỷ phú vườn, rừng ở Thái Sơn

Ông Đinh Văn Dùng, thôn 31, xã Thái Sơn (Hàm Yên) cười khi chúng tôi hỏi tuổi ông. Ông bảo, không mấy người đến chơi nhà đoán trúng tuổi mình, bởi nhìn ông, nét khắc khổ in hằn trong từng nếp nhăn biến gương mặt của người đàn ông 54 tuổi này thành 70 tuổi. Ở tuổi của ông có người vẫn được chào bằng anh, nhưng nhìn thấy ông người ta chào bằng ông, 'nhưng thôi - ông bảo - nông dân mà, cứ mượt mà, sáng láng thì làm gì mà giống nông dân nữa'.