Hàng phở gánh, một bên là nồi nước dùng thơm nức mũi, một bên liểng kiểng bát đũa, nồi niêu, không biển hiệu, không 'bàn sang, ghế rộng' nhưng khách đến nhiều khi còn phải xếp hàng ngồi chờ.
'Hà Nội ơi nhớ về mùa thu tháng mười. Áo học trò xanh những hàng me. Hà Nội ơi, ta nhớ không quên. Hà Nội ơi, trong trái tim ta…'. Không biết tự bao giờ, những giai điệu về Hà Nội cứ thao thiết trong lòng tôi như thế - một người con sống ở vùng đất núi Ngự, sông Hương (xứ Huế).Từ khi còn là cậu học trò trường làng, dù chưa một lần đặt chân đến, tôi vẫn mến và yêu vô cùng Hà Nội qua những trang sách, qua những ca từ, điệu nhạc. Dẫu chưa hiểu nhiều, biết nhiều về Hà Nội, nhưng với tôi, đó là vùng đất thiêng, chốn hào hoa, lịch lãm. Năm lớp 11, đọc truyện ngắn 'Hai đứa trẻ' của nhà văn Thạch Lam, tôi tìm thấy bóng dáng mình trong nhân vật Liên và An. Nơi phố huyện tăm tối với cuộc sống tẻ nhạt, đơn điệu, hai đứa trẻ đêm đêm ngồi đợi tàu chạy từ Hà Nội về. Cũng như Liên, tôi mơ tưởng và khát khao đến cháy lòng được một lần 'chạm' đến vùng đất 'trong mơ' của mình.Rồi tình yêu Hà Nội được bồi đắp, lớn dần khi tôi rời miền quê vào thành phố học đại học. Hạnh phúc biết bao khi vào thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế tôi tìm kiếm trong thư mục và mượn đọc say sưa tất cả các tác phẩm viết về Hà Nội mà thư viện có. Đọc 'Hà Nội băm sáu phố phường' của Thạch Lam mà thèm được một lần thưởng thức các món ngon trên đất Hà thành.Dù chỉ mới được thưởng thức món ngon Hà Nội qua những dòng văn như thế này mà đã xuýt xoa: 'Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì ở Hà Nội mới ngon. Đó là quà tất cả suốt ngày của tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa, và ăn phở tối. Phở bán gánh có một vị riêng, không giống như phở bán ở hiệu. Các gánh phở có tiếng ở Hà Nội đều được người ta đặt tên và tưởng nhớ: Phố Ga, phố Hàng Cót, phố Ô Quan Chưởng, phố Cửa Bắc...Bây giờ nhiều tài năng trẻ trong nghề phở mới nhóm lên và trái lại, những danh vọng cũ trên kia không chắc còn giữ được 'hương vị xứng kỳ danh' nữa. Có người nào thứ chịu khó đi khảo nếm lại một lượt xem sao? Một vòng quanh Hà Nội bằng vị
Những gánh hàng rong trên đường phố là một nét văn hóa đặc sắc của Hà Nội xưa. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về các gánh hàng rong Hà Nội một thế kỷ trước.
Từ những gánh hàng rong phục vụ dân lao động, phở trở thành niềm tự hào của Việt Nam trên bản đồ ẩm thực thế giới.
Phở Hà Nội đặc trưng bởi nước dùng thanh trong, sợi phở nhỏ và dai. Trong khi đó, phở Nam Định có nước dùng đậm đà hơn, sợi phở to bản và luôn ăn kèm cùng chanh, quất.
Nam Định được coi là 'cái nôi' ra đời của món phở bò, khi các nhà máy dệt may mọc lên, đó cũng chính là lúc các gánh phở xuất hiện.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Phở Nam Định.
Trải qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển, Báo Kinh tế & Đô thị đã trở thành tờ báo uy tín, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Hà Nội.
Khi cơn sốt 'Đào, phở và piano' lắng dịu nơi các rạp chiếu phim, những người hoài cổ, gắn bó với nơi 'lắng hồn núi sông' lại hò nhau đi tìm bóng dáng cũ của Hà Nội xưa thuở nào.
Độc giả: 'Trong một trò chơi tìm hiểu về tiếng Việt trên truyền hình, chương trình dẫn ngữ liệu: 'đời hồi này như một ghánh phở bánh chương mỡ nguội đóng váng', và đưa ra câu hỏi 'có bao nhiêu lỗi sai chính tả'. Người chơi trả lời 'có hai lỗi chính tả'. Chương trình chấp nhận câu trả lời và đưa ra đáp án 'hai lỗi sai chính tả' đó là 'GHÁNH' và 'CHƯƠNG', tuy nhiên không cho biết cụ thể 'hai lỗi sai chính tả' đó phải viết lại thế nào cho đúng.
Phở là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Với người thích phở, tìm được một hàng phở ngon, cô chủ lại khéo léo, nhớ được sở thích của từng vị khách thì vui như tìm được tri kỷ.
Chất hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội từ lâu đã là nét đẹp mang tính biểu tượng, được khai thác rất nhiều trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật.
Festival Phở 2024 đang diễn ra tại Nam Định với mục đích hướng tới xây dựng hồ sơ, đưa vào danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới.
Ngày 15/3, Lễ hội Vinh danh Nghề Phở trong khuôn khổ Festival Phở 2024 đã được tổ chức tại làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, Nam Định.
Festival Phở 2024 sẽ chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ 15-17/3 tại quảng trường khách sạn Nam Cường, thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định). Trong ngày 14/3, mọi công cuộc chuẩn bị đang được gấp rút hoàn thành.
Công nhận phở là di sản văn hóa phi vật thể là một sự công nhận xứng đáng cho giá trị văn hóa và ẩm thực của Việt Nam và là một lời kêu gọi để duy trì, bảo tồn và phát triển món ăn đặc trưng này trong tương lai.
Phở, không chỉ là một món ăn, mà còn là một phần của Hà Nội, của Việt Nam. Phở đi cùng với cuộc sống hàng ngày của người dân, từ những quán phở ven đường cho đến những nhà hàng sang trọng, từ những bữa sáng cho đến những bữa đêm muộn.
Chắt lọc bí kíp gia truyền nấu nước cốt phở từ nhiều nghệ nhân cao niên, cân bằng tỷ lệ các gia vị truyền thống trong nồi nước xương được ninh 30-50 tiếng, sử dụng nước mắm ngon nhất vùng Thái Bình, Nam Định và muối phơi trên cát… tạo nên nét tinh túy của hương vị Phở Xưa của tỉnh Nam Định.
Những ngày qua, lượng khán giả trẻ xem phim 'Đào, phở và piano' tăng mạnh đã tạo nên 'cơn sốt' vé. Các bạn trẻ xếp hàng dài trực tiếp đợi mua vé hoặc chấp nhận ngồi hàng đầu để được thưởng thức bộ phim. Nhiều nam thanh nữ tú đã bày tỏ cảm xúc, dòng suy nghĩ sau khi xem bộ phim này.
Để đón Tết, dường như có một cuộc tái sắp xếp cho con người được giãn ra, được chậm lại.
MC Vũ Mạnh Cường vừa cùng các thương hiệu phở'S và phở Atiso đã tổ chức Tết yêu thương sớm cho hàng trăm bé kém may mắn ở Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Gò Vấp.
Mới đây, anh Joshua Zukas (người Mỹ), cây bút chuyên mảng du lịch – ẩm thực có 10 năm sống, làm việc tại Việt Nam đã gợi ý 5 món đặc sắc ở Hà Nội mà du khách nên trải nghiệm. Trong số đó có món phở nạm bò của quán phở Hàng Trống mà tôi từng thưởng thức.
Với bàn tay khéo léo của đầu bếp, các nguyên liệu tưởng chừng dân dã, quen thuộc như bánh phở, xương bò, thịt bò, các loại rau và gia vị được hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị phở đặc biệt.
Năm tháng vẫn dần trôi. Có bao điều sẽ đổi thay liên tục. Duy chỉ còn lại mãi, ấy chính là cái hương phở nóng hôi hổi phả thơm mỗi sớm, giữ đến say lòng nhau suốt bao đời của người Hà Nội.
Trong thời gian ghé thăm Hà Nội, vua đầu bếp Christine Hà đã tới thưởng thức phở Sướng (ngõ Trung Yên) và giới thiệu trên trang cá nhân.
Tôi sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Trong những năm tháng xa nhà, Hà Nội luôn được neo giữ ở một góc ký ức thân thương trong trái tim tôi. Và... sau bao thăng trầm, tôi trở lại Hà Nội vào một ngày mùa thu với nắng vàng như mật cùng khe khẽ heo may.
Có nhiều quán ăn đêm Hà Nội, những gánh phở, hàng cháo dường như không ngủ, chỉ chờ phục vụ những thực khách lúc đêm muộn. Dù sương đã xuống, trời se se lạnh, thế nhưng Thủ đô vẫn luôn chu đáo, ân cần với du khách theo cách riêng như vậy.
Phở Story - sản phẩm mới của CHIN-SU gói ghém trọn hương vị truyền thống, được sản xuất từ công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu ẩm thực khắt khe của thực khách đương đại.
Ăn gì sáng nay muốn giới thiệu tới quý vị cũng là câu chuyện gìn giữ và lan tỏa ẩm thực của những con xa quê. Đam mê vào bếp, nhớ vị phở quê nhà nên ông Nguyễn Tiến Lưu gốc Hà Nội cùng những người thân của mình mở ra Gánh phở xưa. Bước vào không gian quán, thực khách như được thả hồn mình vào một Hà Nội với 36 phố phường bằng vị phở quen thuộc.
Thủ đô Hà Nội với 36 phố cổ cùng những nét văn hóa ẩm thực lâu đời chưa bao giờ khiến thực khách gần xa thất vọng. Với cách phối hợp nguyên liệu và chế biến công phu, những món ngon Hà thành luôn là tâm điểm chú ý của bất cứ ai.
Phở bắt nguồn từ đâu? Đây là chủ đề gây tranh luận từ lâu. Theo một số tài liệu ghi chép lại, món phở xuất hiện tại miền Bắc từ đầu thế kỷ 20 với những gánh phở rong đi quanh các phố cổ Hà Nội. Người bán có thể đến từ nhiều địa phương lân cận. Không phải không có lý do mà nhiều năm qua, Phở Việt Nam đã được nhiều Tạp chí danh tiếng bình chọn là món ăn đường phố thuộc Top đầu thế giới. Tuy nhiên Phở Hà Nội được phần lớn thực khách trong và ngoài nước đánh giá là phở ngon nhất với hương vị và cách nấu đặc trưng.
Trải qua nhiều năm, phở Hà Nội vẫn giữ nguyên hương vị và lôi kéo được nhiều thực khách từ khắp nơi đến thưởng thức.
Hàng phở tại Hà Nội rất nhiều. Trong đó, các hàng phở nổi tiếng được nhiều người ưa chuộng là phở Bát Đàn, 10 Lý Quốc Sư, phở Thìn….
Đạo diễn Phi Tiến Sơn và dàn diễn viên thực lực đang gấp rút thực hiện những cảnh quay của bộ phim 'Đào, Phở và Piano'- một bộ phim về quân và dân Hà Nội ngày cuối cùng trước khi rút lên chiến khu Việt Bắc, bước vào những ngày Toàn quốc kháng chiến.
'Đào, phở và piano' do đạo diễn Phi Tiến Sơn thực hiện dựng lại bối cảnh Hà Nội những năm 1946, 1947. Đại cảnh con phố cổ Hà Nội đổ nát trong '60 ngày đêm huyết lệ' được phục dựng kỳ công, tỉ mỉ.
Hàng phở tại Hà Nội rất nhiều. Trong đó, các hàng phở nổi tiếng được nhiều người ưa chuộng là phở Bát Đàn, 10 Lý Quốc Sư, phở Thìn...
Phở Hà Nội là một câu chuyện dài của nhiều thế hệ, với nhiều cách nấu, đủ kiểu vị và hàng chục phương thức kinh doanh.
Phở được coi là tinh hoa ẩm thực của Hà Nội và người ta vẫn có câu cửa miệng rằng nếu bạn đến Hà Nội mà chưa ăn phở thì có nghĩa bạn chưa đến Hà Nội.
'55 năm đã qua, bản thân trải nghiệm nhiều sự việc nhưng đến giờ tôi vẫn nhớ mãi lần được thưởng thức bát phở gà đầu tiên trong đời. Bát phở tràn đầy nghĩa tình khiến tôi thay đổi nhận thức về con người. Đó là một bát phở mang hương vị tình người'-Trung tướng Nguyễn Đức Sơn, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ nhiệm Chính trị Bộ Tổng Tham mưu-Cơ quan Bộ Quốc phòng mở đầu câu chuyện.
Những hình ảnh quý về Hà Nội hơn 100 năm trước giúp độc giả có góc nhìn chân thực về thủ đô của Việt Nam thời xưa. Cuộc sống của người dân hiện lên một cách mộc mạc, bình yên.
Phở - món ăn đậm quốc hồn quốc túy của Việt Nam đã có mặt ở 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ những gánh phở thời tản cư, thời bao cấp, rồi hội nhập, phở không chỉ dừng lại ở một món ăn mà còn là câu chuyện về việc lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt vươn ra thế giới.