Tục gửi con - sợi dây gắn kết nghĩa tình

Từ xa xưa, người Tày ở Cao Bằng đã có nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng. Trong đó, tục gửi con thể hiện nét tinh tế của đồng bào trong quan hệ ứng xử cộng đồng, mang những ý nghĩa nhân văn, giáo dục sâu sắc.

Khách Tây thích thú 'du lịch Sa Pa', ngắm thiếu nữ Dao đỏ múa chuông giữa Hà Nội

Chương trình 'Ngày hội văn hóa, du lịch Sa Pa tại Hà Nội' diễn ra từ 5-7/4 với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút người dân và du khách tham gia trải nghiệm.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Miền đất Sơn La là nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều lưu giữ một kho tàng di sản văn hóa có sắc thái riêng hết sức quý giá. Những di sản văn hóa đó luôn được bảo tồn, giữ gìn, phát huy, bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần quan trọng trong việc phát triển du lịch ở địa phương.

Sợi 'bình an'

Tục buộc chỉ cổ tay là một nghi thức cầu an từ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số ở Lào Cai như Tày, Thái, Giáy, Nùng… Chỉ một hoặc vài sợi chỉ (tết vào nhau) màu đen, xanh hoặc đỏ nhưng chứa đựng bao ý nghĩa sâu xa, đem theo bao ước nguyện cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn đến cho bạn bè, người thân và quê hương, làng bản. Sợi chỉ ấy được ví như sợi 'bình an'.

Noọng ơi, mùa xuân về!

Thật không thể mê mẩn nào bằng khi du xuân miền Khắp Nôm, để về rồi tôi còn mơ tưởng, vẫn gọi nhau tha thiết: Noọng ơi, mùa xuân về!

Tục gọi vía về ăn Tết Nguyên đán của người Thái

Trước Tết Nguyên đán, người Thái ở huyện Con Cuông có tục lệ cúng gọi những hồn vía còn đang đi lạc hoặc ở đâu đó về nhà ăn Tết.

Đồng bào Mông coi trọng mâm cơm cúng tổ tiên đêm 30 Tết

Trong các nghi lễ cúng ngày Tết được đồng bào Mông gìn giữ, duy trì như một niềm gửi gắm, mong đợi những điều tốt lành trong năm mới, mâm cơm cúng tổ tiên đêm 30 Tết luôn được đồng bào xem là quan trọng nhất trong năm. Đó là mâm cơm để tạ ơn tổ tiên đã phù hộ cho gia đình, con cháu trong suốt một năm qua và mong cho một năm mới gia đình luôn mạnh khỏe, bình an, ăn nên làm ra.

Người Mường sinh sống chủ yếu ở tỉnh nào nước ta?

Người Mường có dân số gần 1,5 triệu người, đông thứ 4 tại Việt Nam, sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái.

Hát Then, đàn Tính - nét đẹp nghệ thuật độc đáo

Mang nét nghệ thuật độc đáo, khác biệt và có sức truyền cảm mạnh mẽ nên hát Then, đàn Tính trở thành hồn cốt trong đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng. Chính vì thế, hát Then, đàn Tính có sức sống mãnh liệt, được đồng bào trao truyền, bảo tồn, phát huy giá trị.

Nữ nhà giáo Phạm Thị Kim Khánh và những câu thơ níu giữ hồn Mường

Phạm Thị Kim Khánh tốt nghiệp Khoa Văn ĐHSP Vinh, được phân công về dạy tại Trường Sư phạm 12+2 Thanh Hóa. Vừa dạy học vừa làm thơ 'cho vui', thế rồi chị đến với thơ ca như một định mệnh, một duyên phận. Người con gái Mường Cẩm Thủy trong chị luôn trăn trở và đau đáu dành một tình yêu da diết cho dân tộc mình.

Lễ hội Chá Mùn của đồng bào Thái sẽ được trình diễn tại 'Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam'

Theo thông tin từ UBND huyện Lang Chánh, Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái đen, xã Yên Thắng sẽ được trình diễn tại 'Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 6-4-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 6-4: Khởi động Cuộc thi viết 'Trang sách thay đổi đời tôi' năm 2023; Tôn vinh sắc màu văn hóa dân tộc trong 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam'; Cao thủ bida Trung Quốc ẵm trọn bao tải tiền 17 tỷ đồng sau khi vô địch; Johnny Depp trở lại trong tác phẩm mở màn cho LHP Cannes lần thứ 76.

Lễ Chá mùn của dân tộc Thái (Thanh Hóa) sẽ trình diễn tại 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam'

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' sẽ diễn ra từ 14 đến 19/4 tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc sắc. Các hoạt động tôn vinh văn hóa dân tộc với sự tham gia của 100 đồng bào thuộc 16 dân tộc đang sinh sống tại Làng, và 100 đồng bào các dân tộc từ các tỉnh Đắk Lắk, Sóc Trăng, Thanh Hóa, Lâm Đồng.

Tết bản

Nơi tôi sinh, là một bản vùng cao heo hút ở Sơn La. Bản tôi bé tí tẹo, những mái nhà sàn nhỏ như những cây nấm.

Dân tộc nào có tục 'ăn trộm lấy may' vào dịp Tết?

Nhiều dân tộc thiểu số sinh sống hiện nay vẫn còn lưu giữ được những phong tục Tết hết sức lý thú, khiến một số người khi nghe đến lần đầu không khỏi ngạc nhiên.

Khám phá tục lệ cuối năm độc nhất vô nhị khắp ba miền Việt Nam

Tục gọi vía trâu của người Mường ở Hòa Bình, tục 'giỗ sống' của người Nguồn ở Quảng Bình... là những tập tục cuối năm đặc sắc thể hiện sự đa dạng văn hóa ở ba miền Việt Nam ngày Tết.

Những nghệ nhân trong lòng dân

Điểm chung giữa Nghệ nhân Dân gian, Nghệ nhân Ưu tú là niềm đam mê và sự tâm huyết với văn hóa dân tộc. Họ chính là những 'di sản sống' được người dân tin yêu, kính trọng.

Tín ngưỡng thờ cây si của người Mường

Người Mường không có tục thờ cây si riêng rẽ như người Việt ở các vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ mà thờ cây si luôn gắn với việc cúng vía. Có hơn chục loại cúng vía khác nhau, nhưng chỉ có cúng vía cho người già (la̒ mṷ thố), cúng vía cho trẻ thơ, cho người còn sống khi anh em hoặc chị em có người mất (mṷ thắi) thì mới cúng đến cây si (lêênh khi). Bài viết này chỉ giới thiệu bài cúng vía tiêu biểu là Mụ thố: Vía cho người già từ 60 tuổi trở lên. Dưới tuổi đó không làm Mụ thố.

Độc đáo nghi lễ cúng Then của đồng bào Tày Tây Bắc

Cúng Then là một trong những nghi lễ thiêng liêng vào bậc nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân tộc Tày vùng Tây Bắc. Đây là cầu nối tâm linh kết giao giữa con người và thần tiên để con người thể hiện những ước mơ cao đẹp trong cuộc sống.

Không tin và không nghe theo 'Tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình'

'Tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình' là tổ chức có yếu tố cực đoan, mang đậm màu sắc chính trị.

Gọi vía

Trần Quang Quý

Phong tục đón tết hay và đặc sắc của các dân tộc thiểu số Việt Nam

Phong tục đón tết của các dân tộc thiểu số với nét đặc trưng văn hóa riêng đã góp phần tạo nên những bản sắc văn hóa vô cùng đa dạng, phong phú trong bức tranh toàn cảnh Tết của Việt Nam.

'Cậu học trò' 21 tuổi học lớp 5 ở Nghệ An

Năm 6 tuổi, sau trận ốm nặng, chân của Mùa Bá Tểnh co quắp lại, không thể đi lại bình thường, em phải gác lại việc học khi mới vào lớp 1. 10 năm sau, với khát khao được đến trường lần nữa, Tểnh đã tập đi bằng đôi tay.

Lễ hội Đền Hùng - Điểm hội tụ văn hóa tâm linh của người dân đất Việt

PTĐT - Hàng ngàn năm nay thờ cúng Vua Hùng đã trở thành truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, thấm sâu vào tâm khảm của mỗi người dân.

Dùng búp bê Kumanthong xin vía học giỏi: Cần xử lý nghiêm youtuber để làm gương

Cơ quan chức năng lần này cần xử lý thật nghiêm youtuber Thơ Nguyễn để làm gương cho những người khác, nếu như còn manh nha tư tưởng muốn nổi tiếng bằng mọi giá.

Ra Giêng, buộc chỉ cổ tay để cầu may…

Ra Giêng, tộc người Khùa (dân tộc Bru - Vân Kiều) ở các xã Trọng Hóa, Dân Hóa (huyện miền núi Minh Hóa, Quảng Bình) lại tổ chức nghi lễ buộc chỉ cổ tay để cầu may cho người thân trong gia đình và bản làng.

Tục đón Tết Nguyên đán lạ kỳ của đồng bào các dân tộc

Dịp Tết Nguyên đán, người Mường đi gọi vía trâu về ăn Tết, người Thái gọi hồn những người trong gia đình, còn người Lô Lô có tục đi ăn trộm lấy may...

Độc đáo 'Tết con gà' của đồng bào Mông

Trong đời sống của người Mông, gà là con vật thiêng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh.

'Độc - lạ' những phong tục đón Tết ở vùng cao

Không chỉ người dân miền xuôi, đồng bào dân tộc vùng cao ở khắp nơi trên đất nước cũng thực hiện rất nhiều nghi thức, phong tục truyền thống độc đáo để đón chào năm mới.

Những tục lệ cuối năm độc đáo khắp ba miền Việt Nam

Tục gọi vía trâu của người Mường ở Hòa Bình, tục 'giỗ sống' của người Nguồn ở Quảng Bình, tục ăn canh khổ qua nhồi thịt của cư dân Đông Nam Bộ... là những tập tục cuối năm đặc sắc thể hiện sự đa dạng văn hóa ở ba miền Việt Nam ngày Tết.

Con trâu trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam

Sách 'Trâu trong văn hóa Việt Nam đôi điều tản mạn' cung cấp nhiều kiến thức hữu ích, thông tin thú vị về con trâu trong lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Đêm huyền diệu của Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc

Đêm huyền diệu (Folklore Night) là chương trình nghệ thuật đặt hàng của Bộ VHTTDL đối với Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc năm 2020. Chương trình có sự tham gia của một ê kíp với những tên tuổi sáng giá, đặc biệt là có sự góp công của các nghệ nhân nổi tiếng về diễn xướng dân gian: Lò Thị Ban, Lèo Văn Doan, Long Thị Pheng, Chu Văn Khiêm.

Địa phương nào có hơn 1.000 lễ hội mỗi năm?

Với nền văn hiến lâu đời, nước ta có rất nhiều lễ hội được tổ chức hàng năm, đặc biệt là dịp đầu xuân mới.

Độc đáo lễ buộc chỉ cổ tay cầu may của người Khùa

Được lưu truyền từ bao đời nay, cứ độ tháng Giêng, các dòng họ người Khùa (thuộc dân tộc Bru – Vân kiều) ở xã Trọng Hóa, huyện miền núi Minh Hóa, Quảng Bình lại thực hiện nghi lễ buộc chỉ cổ tay để cầu may cho người thân trong gia đình và hàng xóm.

Hồn thơ thấm nỗi cố hương

Yên Thế (Bắc Giang) là một địa danh lịch sử, nuôi dưỡng lòng yêu nước và để lại những tấm gương sáng cho đời sau. Khi đọc thơ trên Facebook, để tìm những câu thơ hay theo ý mình nhằm bổ sung vào cuốn sách của tôi 'Những câu thơ hay Đông-Tây-Kim-Cổ'(Nhà xuất bản Giáo dục, 2013) sắp tái bản, tôi chú ý đến những gương mặt mới, có lối viết riêng, trong đó có Nông Thị Hưng.