Thơ Lê Nguyên Ngữ đã từng xuất hiện trên báo chí miền Nam trước ngày 30/4/1975. Cùng với Nguyễn Bắc Sơn, Từ Thế Mộng, Nguyễn Như Mây… thơ Lê Nguyên Ngữ được nhiều người biết đến, và anh trở thành một trong những cây bút thơ Bình Thuận góp mặt vào thi đàn nửa nước phía Nam.
… Người chị họ của Thục Khanh gửi thư báo ngày nhị hỉ của mình sắp tới và bày tỏ niềm vui có cô trong giờ phút sẽ hóa trăm năm ấy trong tình cảm chị em cùng trang lứa.
'Ta biết/ khi ta còn viết/ là duyên, là nợ vẫn còn/ Ta biết/ khi ta còn viết/ vì đời còn lắm tơ vương'. Không ai nghĩ đây là những câu thơ của nữ sĩ đã 83 tuổi. Bởi, trong đó còn nồng nàn những tơ vương, còn thấy duyên, nợ với đời, với những câu thơ.
'Ta biết/ khi ta còn viết/ là duyên, là nợ vẫn còn/ Ta biết/ khi ta còn viết/ vì đời còn lắm tơ vương'. Không ai nghĩ đây là những câu thơ của nữ sĩ đã 83 tuổi. Bởi, trong đó còn nồng nàn những tơ vương, còn thấy duyên, nợ với đời, với những câu thơ.
Đã 15 năm từ hội thảo 'Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tự Lực Văn Đoàn tại thị trấn Cẩm Giàng', đã 11 năm kể từ khi dự án khu công viên Tự Lực Văn Đoàn được phê duyệt nhưng đến nay, dự án vẫn nằm trên bản vẽ.
Không chỉ đảm nhận công năng phục vụ cho ngành giao thông, Ga Huế - một công trình được xây dựng dưới thời Pháp được xem là một trong những dấu ấn kiến trúc di sản giữa lòng đô thị Huế. Trải qua biết bao thăng trầm, nhà ga này giờ đây tiếp tục chứng kiến sự phát triển của một vùng đất.
Chỉ là một nhà ga bé nhỏ, song nơi đây cũng chứng kiến biết bao sự kiện vui buồn của một đời người. Với những nhân viên đường sắt làm việc tại các ga xép, công việc không bận rộn, nhưng họ vẫn luôn đảm bảo an toàn cho những chuyến tàu ngược xuôi qua ga nhỏ ngoại ô.
Đoàn tàu tôi đã đi vẫn không khác gì so với những lần về thăm ngoại ngày nhỏ, đó là cảnh mọi người trải chiếu nằm ngổn ngang trên tàu, cảnh hôi thối từ nhà vệ sinh thốc vào và thời gian chạy tàu vẫn kéo dài gần… 7 tiếng.
Quen biết nhà báo - TS Nguyễn Tri Thức nhiều năm, từ hồi anh ở báo Lao động. Đã đọc ghi chép - phóng sự của anh, rồi sau này là đọc những bài viết thể thao, gần đây đọc những bài bình luận - phê phán…
Quê tôi miền sơn cước luôn có những sớm mai thật đẹp và yên bình. Mỗi khi đi đâu xa, tôi cứ mong được sớm trở về với xóm nhà nép mình nơi chân núi, ngồi trước mái hiên để đắm mình trong không gian thanh tĩnh nơi đây.
Để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta, ngay từ đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã cho xây dựng đường sắt Bắc - Nam, trong đó có tuyến đường sắt Sài Gòn - Nha Trang đi qua địa phận Đồng Nai.
Truyện ngắn 'Người bạn ấy xuống tàu ở ga xép' của nhà văn Văn Trinh. Trong cuộc sống, con người luôn đối diện với bao ngã rẽ, liệu họ có đủ bản lĩnh vững vàng để đi hết chặng đường cuộc đời, với mục tiêu đã đặt ra.
Như một góc khuất của tâm hồn người. Mỗi ngôi nhà có một góc tối, đựng đủ thứ đồ tạp nham, những thứ không nỡ vứt bỏ, trong khi chẳng dùng được vào việc gì.
Giống như mọi thứ quà vặt bán rong ở Hà Nội, nước chè một thời cũng cắp nách bán rong như thế.
Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã thầm hẹn với Cẩm Giàng (Hải Dương) rằng nhất định sẽ có ngày ghé thăm chốn ấy. Như cách một người xưa trở về thăm lại quê nhà thân thương của mình. Cho dù chưa từng một lần đặt chân đến vùng đất cách xa nơi mình đang sống nhưng cảm giác thân thuộc ấy luôn hiện diện một cách rất rõ rệt trong tôi.
TTH - Nhà dưới chân Đồi Trọ, cạnh cái ga Xép với cỏ may và gió. Làng nghèo bốn mùa đắp đổi chi cũng thiếu. Chỉ có gió là dư. Mạ kể suốt ngày nó lúp xúp đòi ngoại kể chuyện cổ tích.
Cuối tháng Chạp, nghe tiếng thời gian đi rất vội. Bỏ lại sau lưng bao lo toan thường nhật, bồi hồi nhớ thời sinh viên theo tiếng còi tàu âm u đi qua những nẻo đường mưa nắng, vượt qua bao ngọn núi con sông về lại quê nhà sau ngày dài xa cách. Rời sân ga xép vắng ngắt, dừng chân bên bến sông quê trong đêm khuya lạnh, tôi chợt nhớ câu thơ của thi sĩ Yến Lan: 'Bến My Lăng còn lạnh, bến My Lăng/Ông lái buồn đợi khách suốt bao trăng…'.
NSND Công Lý, người nổi tiếng với vai Bắc Đẩu trong chương trình Gặp nhau cuối năm vừa phải nhập viện do một tai nạn tại nhà riêng.
'Hạt cỏ lông chông' là tác phẩm thứ 7 của nhà thơ Nguyễn Bính Hồng Cầu. Lấy tên một loài hoa ở miền gió cát khắc nghiệt vẫn sắt son, mãnh liệt sống làm tên tác phẩm, chị đã gửi gắm bao nhiêu trăn trở cuộc đời vào từng ký tự. Với 36 bài thơ như 36 ga đời không ga xép. Mỗi ga khai mở một gương mặt riêng, rất riêng...
Đơn vị tư vấn đề xuất xây dựng đường sắt 350 km/h và chỉ chở khách, tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng nên lựa chọn phương án khác chở được cả người và hàng hóa.
Những năm tháng đi học xa nhà, phương tiện đi lại giữa Nam Định - Hà Nội của tôi là ôtô khách và tàu hỏa. Mà hầu như lần nào đi về cũng là một hành trình vô cùng nhọc nhằn. Không về thì nhớ nhà, thèm cơm mẹ nấu, về thì sao mà gian nan.
Dải tốc độ được lựa chọn không chỉ quyết định công nghệ, chi phí đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, mà còn làm thay đổi diện mạo của ngành đường sắt trong 30 năm tới.
Giờ ra chơi, nhỏ Loan khoe với Tuyền cuốn sách truyện mới mua của nó: