Giới hạn giá dầu Nga sẽ chỉ áp dụng cho lần giao dịch đầu tiên

Wall Street Journal (WSJ) dẫn các nguồn tin quen thuộc với các cuộc thảo luận đang diễn cho biết, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã đồng ý rằng một lô hàng dầu của Nga sẽ chỉ phải tuân theo cơ chế giới hạn giá ở lần bán dầu đầu tiên cho người mua trên đất liền.

'Cá voi bí ẩn' gom mua gần 400 tấn vàng

Gần 400 tấn vàng được giao dịch trong quý vừa qua, nhưng danh tính người mua không được tiết lộ.

Mỹ và đồng minh đã 'chốt hạ' giới hạn giá dầu Nga?

Theo Bloomberg, Mỹ và các đối tác đã đồng ý đặt giới hạn giá dầu thô của Nga ở mức cố định, thay vì 'thả nổi' theo giá dầu thô chuẩn.

Áp giá trần với dầu của Nga - con dao hai lưỡi

Bộ Tài chính Mỹ ngày 31/10 (giờ địa phương) ra thông báo cho biết, các tàu chở xăng dầu của Nga đóng hàng trước ngày 5/12 và dỡ hàng tại điểm đến trước ngày 19/1/2023 sẽ không phải chịu mức giá trần do chính phủ các nước phương Tây đưa ra.

Đức ra điều kiện với các công ty hưởng lợi từ kế hoạch trợ giá khí đốt

Tháng trước, Đức đã thông qua gói cứu trợ năng lượng trị giá 200 tỷ euro, bao gồm kế hoạch 'phanh' giá khí đốt và cắt giảm thuế bán nhiên liệu để hỗ trợ các hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đức ra điều kiện với công ty được hưởng lợi từ kế hoạch 'phanh' giá khí đốt

Đức có thể yêu cầu các công ty được hưởng lợi từ kế hoạch 'phanh' giá khí đốt phải đáp ứng điều kiện như cam kết tiếp tục hoạt động trong nước hoặc duy trì 90% việc làm mà họ tạo ra trong một năm.

Phương Tây muốn cắt giảm doanh thu từ dầu mỏ của Nga: Bên nào sẽ chịu thiệt?

Phương Tây đang tìm mọi cách để cắt giảm doanh thu từ dầu mỏ của Nga nhưng liệu các quốc gia này có đồng lòng và liệu họ có đạt được mục tiêu?

Bitcoin giảm 3% sau báo cáo CPI 'nóng' hơn dự kiến

Giá Bitcoin giảm 3% sau khi Hoa Kỳ công bố dữ liệu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 9 cho thấy lạm phát ở mức 8,2% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức kỳ vọng 8,1%, làm gia tăng lo ngại về thị trường gấu kéo dài, đồng thời gây thêm áp lực tăng lãi suất.

Tháo túi nâng ngực sau 8 năm mắc bệnh không rõ lý do, sốc khi thấy thứ bên trong

Người phụ nữ đã rất sốc khi nhìn thấy túi ngực được lấy ra từ cơ thể mình.

Mức khởi điểm đấu giá biển số đẹp là 20 triệu đồng

Các quyền cho, tặng biển số đẹp sau khi trúng đấu giá được dự thảo nghị quyết đặt ra để Quốc hội xem xét, thông qua.

Thí điểm cấp quyền chọn biển số ô tô: Một mức giá, áp dụng toàn quốc, đấu giá trực tuyến

Sẽ áp dụng thống nhất một mức giá khởi điểm trên toàn quốc trong đấu giá biển số ô tô.

Nên thống nhất mức giá khởi điểm 'hấp dẫn' thí điểm đấu giá biển số ôtô

Kinhtedothi- Chiều 11/10, tại Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá. Trong đó, đề nghị nghiên cứu một mức giá khởi điểm thống nhất, phù hợp để áp dụng.

Mỗi biển số xe có thể thu hàng tỷ nếu người đấu giá có nhiều quyền

Tổng thư ký Quốc hội cho rằng nếu người trúng đấu giá được trao nhiều quyền, họ sẵn sàng trả mức giá cao để sở hữu biển số mong muốn, thậm chí mỗi biển số có thể thu cả tỷ đồng.

Những sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 3/10 - 8/10

OPEC+ quyết định cắt giảm mạnh sản lượng trong tháng 11; Liên minh châu Âu vừa đạt được thỏa thuận áp đặt một gói trừng phạt mới đối với Nga... là những điểm nhấn nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.

EU mạnh tay với Nga, nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ bỗng dưng 'trọng thương'?

Các biện pháp trừng phạt mới của EU chống lại Nga sẽ buộc các công ty và cá nhân Thổ Nhĩ Kỳ phải lựa chọn giữa Moscow và EU. Các lệnh trừng phạt của Mỹ không ảnh hưởng nhiều tới Ankara nhưng 'đòn' của EU lên Nga có thể sẽ khác với Ankara.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 6/10: EU nhất trí về gói trừng phạt thứ tám chống Nga

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Còn dư địa để kiểm soát lạm phát trong chỉ tiêu

Đây là khẳng định của đại diện Bộ Tài chính tại bổi họp báo thường kỳ quý III, diễn ra chiều 29/9. Với mức tăng CPI bình quân 9 tháng 2,73% so với cùng kỳ năm ngoái, Bộ Tài chính khẳng định hiện nay lạm phát của chúng ta đang được kiểm soát tốt.

Bộ Tài chính: Dư địa kiểm soát lạm phát còn tương đối lớn

CPI 9 tháng đầu năm tăng 2,73% so với đầu năm, như vậy, dư địa kiểm soát còn tương đối lớn. Mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm nay hoàn toàn có thể đạt được nếu không có yếu tố tác động lớn.

Các giải pháp vẫn chưa thể 'giải tỏa cơn khát thuốc'

Các địa phương tiếp tục đề nghị Bộ Y tế hoàn thiện các quy định về đấu thầu thuốc; quy định đấu thầu thuốc cụ thể, rõ ràng để các cơ sở y tế hiểu và thực hiện thống nhất...

Một cú sốc nguồn cung dầu mỏ thế giới có thể sắp xảy ra?

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã giáng một đòn vào ngành công nghiệp và nguồn cung dầu mỏ một lần nữa vì 'ăn theo' lợi nhuận cao kỷ lục.

Phân tích: Các nhà lãnh đạo OPEC+ muốn dầu ở mức 100 USD, nhưng sẽ không cố giữ mức đó

Reuters ngày 17/9/2022 đưa các nguồn tin gần gũi với suy nghĩ của chính phủ Ả Rập Xê-út và Nga, các nhà lãnh đạo trên thực tế của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu và các đối tác (OPEC+), cho rằng hai nước này coi giá dầu 100 USD/thùng là mức giá hợp lý mà nền kinh tế toàn cầu có thể hấp thụ.

Giá khí đốt tăng vọt, ngành điện lực châu Âu cần 1.500 tỷ USD tiền ký quỹ

Tập đoàn năng lượng của Na Uy là Equinor ước tính các công ty châu Âu sẽ cần ít nhất 1.500 tỷ EUR (1.500 tỷ USD) để trang trải các chi phí do giá khí đốt tăng cao, Reuters đưa tin.

EU muốn áp trần giá khí đốt Nga, liệu có khả thi?

Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất 2 lựa chọn để áp giá trần đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga sang EU qua đường ống. Tuy nhiên việc này có thể dẫn tới các điều khoản 'bất khả kháng' trong hợp đồng nhập khẩu với phía Nga và 'có thể làm leo thang căng thẳng địa chính trị'...

Giá khí đốt tăng gần 400%, bộ trưởng năng lượng EU họp mặt, châu Âu chọn biện pháp gì?

Dự kiến vào ngày 9/9 tới, các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) sẽ thảo luận về các biện pháp kiềm chế giá năng lượng tăng vọt, kể cả giới hạn giá khí đốt và hạn mức tín dụng khẩn cấp cho các bên tham gia thị trường năng lượng.

Nga đóng vô thời hạn đường ống ''''Dòng chảy phương Bắc 1'''', EU hành động khẩn cấp

Giá khí đốt tại châu Âu đã tăng gần 400% trong năm qua, có thể sẽ tiếp tục leo thang khi mới đây, Nga thông báo đóng vô thời hạn đường ống

Thu nhập của người dân không theo kịp giá nhà

Theo Bộ Xây dựng, tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay trên thị trường đã không còn căn hộ bình dân ở mức 25 triệu đồng/m2. Nguồn cung nhà giá rẻ biến mất, trong khi giá căn hộ lại liên tục tăng thời gian qua khiến khả năng tiếp cận nhà ở của không ít người dân ngày càng khó khăn.

Nhiều kiến nghị hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số

Ngày 27-8, tại cuộc họp bàn về giải pháp thực hiện chuyển đổi số cho doanh nghiệp do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM tổ chức tại TPHCM, nhiều doanh nghiệp (DN) cho rằng việc chuyển đổi số trong DN là cấp thiết nhưng còn chậm do thiếu vốn và nguồn nhân lực.

Giá dầu thế giới có tăng trở lại hay không?

Giá dầu thế giới đã giảm trong những tuần gần đây khi lo ngại thị trường về suy thoái gia tăng.

Nga mở lại chuỗi cửa hàng 'Beryozka' huyền thoại thời Liên Xô

Ngày 3/8, Chính phủ Nga đã thông qua quyết định mở lại các cửa hàng miễn thuế đặc biệt nổi tiếng thời Liên Xô tại thủ đô Moskva và thành phố St. Petersburg.

Tại sao Mỹ khẩn trương giới hạn giá dầu của Nga?

Những ngày này Mỹ đang tìm cách thuyết phục các nhà nhập khẩu dầu lớn, bao gồm cả những khách hàng chủ chốt của Nga như Trung Quốc và Ấn Độ, tán thành kế hoạch giới hạn giá dầu mua của Nga. Đằng sau sự khẩn trương đó là gì?

EU và Anh trì hoãn việc loại Nga khỏi thị trường bảo hiểm dầu

EU và Anh đã quyết định trì hoãn nỗ lực loại Nga khỏi thị trường bảo hiểm hàng hải, trong bối cảnh lo ngại rằng lệnh cấm sẽ làm hạn chế nguồn cung dầu toàn cầu và đẩy giá dầu lên cao hơn nữa.

Mỹ hy vọng có thể áp giá trần dầu Nga trước cuối năm nay

Tại một diễn đàn an ninh diễn ra ở Colorado mới đây, Thứ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Wally Adeyemo cho biết, nước này hy vọng rằng sẽ có một thỏa thuận về việc giới hạn giá dầu của Nga trước tháng 12.

Vốn ngoại đổ tiền mua mạnh, VN-Index vẫn 'thất thủ' trước mốc 1.200

Chiều nay VN-Index thêm vài lần nữa vượt qua mốc tâm lý 1.200 điểm nhưng cuối cùng vẫn tụt lại 1.198,47 điểm. Nhóm blue-chips vẫn mạnh mẽ nhất, nhưng chưa đủ, bất chấp vốn ngoại tăng mua mạnh mẽ...

Người dân Thổ Nhĩ Kỳ chật vật khi lạm phát tăng cao kỷ lục trong vòng 24 năm

Lạm phát trong tháng 6 của Thổ Nhĩ Kỳ đạt gần 80%, còn giá thực phẩm tăng gấp đôi trong một năm. Đây là tỷ lệ lạm cao kỷ lục của quốc gia này trong vòng 24 năm qua.

Khi G7 không còn là duy nhất

Lãnh đạo Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khẳng định rằng, các nền dân chủ sẽ đoàn kết và tăng cường các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga. Tuy nhiên, dường như cho đến nay các lệnh trừng phạt này vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra, trong khi giá cả toàn cầu tăng phi mã có một phần nguyên nhân đến từ chính các lệnh trừng phạt đó.

Lý do kế hoạch áp đặt giá trần với dầu Nga không khả thi

Mỹ đang tích cực nghiên cứu đề xuất giới hạn giá dầu Nga ở mức trong khoảng 40 - 60 USD/thùng. Tổng thống Mỹ Joe Biden lần đầu tiên đưa ra ý tưởng này tại hội nghị thượng đỉnh của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới G7 vào tháng trước, nhưng các chuyên gia cho rằng kế hoạch không khả thi.

Lạm phát tăng tốc ở châu Á gây áp lực lên các ngân hàng trung ương

Hầu hết các ngân hàng trung ương ở châu Á đã bắt đầu tăng lãi suất để chống lạm phát và các nhà kinh tế kỳ vọng sẽ có thêm nhiều đợt tăng trong những tháng tới để kiểm soát áp lực giá cả.

Hội nghị thượng đỉnh G7: Thất vọng về các giải pháp cho khủng hoảng lương thực và năng lượng

Hội nghị thượng đỉnh G7 đã kết thúc với những giải pháp được xem là 'khiêm tốn' đối với các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng toàn cầu.

Kết quả Hội nghị G7: Chưa có giải pháp cho khủng hoảng lương thực và năng lượng?

Vẫn là xung đột Nga–Ukraine và giải pháp cho các hệ lụy, nhưng dù chi phối phần lớn thời lượng các chương trình nghị sự tại Hội nghị G7 thì mục tiêu giải quyết những vấn đề mang tính sống còn như khủng hoảng lương thực và năng lượng vẫn khá bế tắc và tiếng nói của các quốc gia nghèo vẫn không đủ lớn.