Những trang văn vẫn âm thầm tỏa sáng

Nhà văn Tô Hoài rời cõi tạm mới đó mà chớp mắt đã 10 năm trôi qua. Nhà văn đi xa, những di sản văn chương đồ sộ mà ông để lại vẫn luôn âm thầm tỏa sáng, được nhiều thế hệ bạn đọc đón nhận, đặc biệt là các em thiếu nhi. Không chỉ lan tỏa giá trị ở trong nước, tên tuổi nhà văn Tô Hoài còn vượt ra khỏi biên giới, được thiếu nhi ở nhiều vùng ngôn ngữ đón nhận qua các bản dịch đã khẳng định sức sống trường tồn của những tác phẩm văn chương đích thực.

Thế giới học đường gần 100 năm trước

Cuốn 'Mực tàu giấy bản' tuyển chọn 10 tác phẩm được viết trước năm 1945, cung cấp thông tin sinh động về những lớp học của thầy đồ với mực Tàu, bút nghiên, hay lớp học của trường Tây, lớp học của Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ...

Nhắc đến nhà văn Tô Hoài, đâu chỉ có mỗi 'Dế mèn phiêu lưu ký' lừng danh

Qua tập truyện 'Mực Tàu Giấy Bản', người đọc có dịp tiếp cận nhiều hơn với thế giới văn chương dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn Tô Hoài, để thấy rằng nhắc đến Tô Hoài, đâu chỉ có mỗi 'Dế mèn phiêu lưu ký' lừng danh.

Ra mắt truyện ngắn viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa phát hành tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản', gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài, nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6.7.2014 - 6.7.2024).

Ra mắt truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' tưởng nhớ nhà văn Tô Hoài

Kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt cuốn 'Mực tàu giấy bản', gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của ông.

Tập truyện ngắn kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài

Cuốn sách 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn nhà văn Tô Hoài viết trước năm 1945 là ấn phẩm được NXB Kim Đồng ra mắt nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6/7/2014-6/7/2024).

Xuất bản tập truyện ngắn viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài

Kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của ông.

Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản'

Mới đây, Nhà xuất bản Kim Đồng đã cho ra mắt tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945, nhân dịp kỉ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024).

Xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' tưởng nhớ nhà văn Tô Hoài

Ngày 3-7, Nhà Xuất bản Kim Đồng thông tin về việc xuất bản cuốn sách 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài, nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6/7/2014 - 6/7/2024).

Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện kỷ niệm 10 năm ngày mất nhà văn Tô Hoài

Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014-6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được nhà văn viết trước năm 1945.

Ra mắt tập truyện ngắn viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài

Theo Nhà Xuất bản Kim Đồng, tập truyện ngắn Mực tàu giấy bản gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài đã được ra mắt kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6-7-2014 - 6-7-2024).

Ra mắt tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' của Tô Hoài

Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014-6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được nhà văn viết trước năm 1945.

Nghe kể về hình phạt trị học sinh hư trước năm 1945 trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài

Lớp học của những thầy đồ, chữ Hán, mực Tàu, giấy bản, bút nghiên, những hình phạt trị học sinh hư…là những nội dung được thể hiện trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài vừa được xuất bản.

Tập trung phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

Các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đều có lịch sử lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Việc phát triển các làng nghề ở nông thôn bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Người dân Lũng Quang thu nhập ổn định từ làm giấy bản

Nhóm hộ Lũng Quang thuộc tổ dân phố 6, thị trấn Thông Nông (Hà Quảng) nhiều người biết đến với nghề sản xuất giấy bản. Nghề làm giấy bản thảo mộc ở Lũng Quang đã xuất hiện trên 100 năm, đáp ứng nhu cầu của đời sống tâm linh, tín ngưỡng. Những năm gần đây, nghề này phát triển ổn định, giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thương mại, dịch vụ.

Lễ cầu mưa của người Lô Lô đen và những giá trị nhân văn

Quy mô không lớn, các nghi lễ cũng không cầu kỳ nhưng lễ cầu mưa của người Lô Lô huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc được tiến hành chu đáo, tôn nghiêm, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng. Qua buổi lễ cho thấy những giá trị nhân văn sâu sắc của người Lô Lô về quan niệm nhân sinh; mối quan hệ xã hội, cộng đồng, làng xóm; nghệ thuật diễn xướng các giá trị văn hóa độc đáo… của người Lô Lô.

Nghề vẽ tranh thờ của người Dao

Đối với người Dao tranh thờ vô cùng quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh. Khi thực hiện các nghi lễ cấp sắc, chấu đàng, đám tang…, tranh thờ được treo trang trọng thể hiện sự hiện diện của các vị thần đến chứng kiến và công nhận tiến trình của nghi lễ.

Xây dựng chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp gắn với phát triển kinh tế

Cùng với phát huy hiệu quả và nhân rộng các mô hình, phong trào 'Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững', các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh tập trung phát triển mạnh và chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các chi, tổ HND nghề nghiệp gắn với xây dựng các tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp nhằm nâng cao năng lực cho hội viên, nông dân trong sản xuất, kinh doanh.

Tinh hoa làng nghề truyền thống quê hương

Non nước Cao Bằng quê em đẹp như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Ngoài những danh thắng nổi tiếng, mỗi địa phương, mỗi dân tộc đều có những dấu ấn mang đậm sắc màu văn hóa truyền thống với bao điều thú vị để khám phá. Đặc biệt, nhiều nghề thủ công truyền thống được giữ gìn và phát huy như: nghề rèn, làm hương, thêu thổ cẩm, làm giấy bản, ngói máng… thể hiện sự cần cù, chăm chỉ, những tinh hoa văn hóa, hồn cốt của đất và người quê hương cội nguồn cách mạng.

3 sản phẩm du lịch quà tặng cho Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Theo Ban Quản lý, Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng, hiện Ban Tổ chức sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng đã chọn 3 sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống gồm: Hương thơm, giấy bản, ngói máng của huyện Quảng Hòa làm sản phẩm du lịch quà tặng cho các đại biểu trong nước và quốc tế đến dự hội nghị.

Tiết kiệm theo gương Bác

Tiết kiệm theo gương Bác

Hà Nội: Khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó

Tối 13/5/2024 đã diễn ra lễ khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó của vùng đất Bưởi xưa tại phố Trích Sài, phường Bưởi (quận Tây Hồ).

Khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa

Lễ khai trương diễn ra tối 13/5, tại Hà Nội. Điểm du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy dó của vùng đất Bưởi xưa tại địa chỉ số 189, phố Trích Sài.

Hà Nội: Phục dựng mô hình làng nghề giấy Dó vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa, tại số 189 Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Phúc Sen nỗ lực chuyển đổi số để phát triển làng nghề

Các làng nghề truyền thống tại xã Phúc Sen (Quảng Hòa) đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ thông qua việc tập trung chuyển đổi số trong quảng bá các sản phẩm làng nghề, tạo ra các quy trình kinh doanh mới. Việc chuyển đổi số giúp các làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm và thu hút khách hàng.

Nét duyên trong đường kim, mũi chỉ

Cao Bằng là xứ núi, biêng biếc xanh màu ngọc của rừng, của suối. Nhưng trên nền xanh ngọc ngà ấy luôn được tô điểm bởi những sắc màu tươi mới khác, từ hoa cỏ đến màu áo của đồng bào vùng cao khi xuống chợ chơi xuân.

Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

Bản mệnh lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bản mệnh lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 6/5/1954 là mệnh lệnh tổng công kích đợt cuối quyết định thắng lợi hoàn toàn của Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Độc đáo Tết Thanh Minh ở Cao Bằng

Tết Thanh Minh được coi là ngày tết lớn thứ 2 sau Tết Nguyên đán đối với người Tày, Nùng tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...

Hoạt động khảo sát kết nối cho mạng lưới đối tác hai công viên địa chất

Từ ngày 24 - 27/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng phối hợp Ban Quản lý CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) tổ chức hoạt động kết nối cho mạng lưới đối tác CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn khảo sát các tuyến du lịch trải nghiệm tại CVĐC Non nước Cao Bằng.

Hiệp hội Du lịch Cao Bằng tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam

Từ ngày 11 - 14/4, tại Cung Văn hóa hữu nghị Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Cao Bằng và 6 tỉnh Việt Bắc mở động tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam năm 2024 (VITM Hà Nội 2024), với chủ đề 'Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững' do Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP và Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam tổ chức.

Triển lãm 'Ngũ hình': Thổi hồn đương đại vào chất liệu truyền thống

Ngày 30/3, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Ngũ hình' của 5 họa sĩ là Ngô Hùng Cường, Trường Thịnh, Bùi Hải Nam, Phạm Duy Quỳnh, Trần Minh Tuấn.

Giữ nghề làm giấy bản truyền thống của người Dao Đỏ, Cao Bằng

Giấy bản là sản phẩm thủ công truyền thống được sử dụng thường xuyên trong đời sống của đồng bào Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng. Kỹ thuật làm giấy bản cũng là một quy trình công phu, tỉ mỉ và độc đáo vẫn được người dân lưu giữ, bởi không chỉ là nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nghề làm giấy bản còn giúp cho nhiều gia đình có thu nhập ổn định.

Phối hợp triển khai các nhiệm vụ bảo vệ và phát huy các điểm di sản Công viên địa chất Non nước Cao Bằng

Ngày 15/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức buổi làm việc phối hợp triển khai các nhiệm vụ bảo vệ và phát huy các điểm di sản Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng trên địa bàn huyện Quảng Hòa, Trùng Khánh.

Người Mông ở Si Ma Cai mở Lễ cúng rừng đầu năm

Lễ cúng rừng là dịp để tuyên truyền vận động người dân chung tay góp sức bảo vệ, gìn giữ rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng bừa bãi.

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

Tết rừng đã có từ khi người H'Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.

Chùa Cổ Lễ: Kiến trúc độc đáo ẩn giữa lòng Nam Định

Khám phá chùa Cổ Lễ - nơi sở hữu tượng rùa khổng lồ, chuông Đại Hồng Chung và tháp Cửu Phẩm Liên Hoa đặc biệt... là hành trình đưa du khách trở về với những nét đẹp văn hóa sâu sắc, tinh tế và lâu đời của Việt Nam.

Lễ mừng thọ - nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tày

Cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày rất tôn trọng người già. Tiếng nói của người cao tuổi rất có giá trị trong các công việc lớn của gia đình, dòng họ, trong các sự kiện thôn bản, cộng đồng. Người Tày còn có nhiều nghi lễ quan trọng đối với người cao tuổi. Tương ứng với từng độ tuổi Phúc, Thọ, Khang, Ninh, người Tày tổ chức lễ mừng thọ cho người thân. Lễ mừng thọ thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân.

Đồi chè Lũng Sâu – Địa điểm checkin mới ở Cao Bằng

Khi đến Cao Bằng, du khách không thể bỏ qua 1 địa chỉ checkin, trải nghiệm mới nổi của Cao Bằng, đó là đồi chè Lũng Sâu.

Độc đáo Tết 'bàn thờ lớn' của người Dao ở Cây Thị

Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Lô Gang ở xã Cây Thị (Đồng Hỷ) tạm gác lại công việc hàng ngày để vui Tết, đón Xuân. Người ở xa thì thu xếp công việc để trở về, những người ở nhà thì bận rộn chuẩn bị sẵn sàng mọi việc để đón một trong những ngày lễ quan trọng nhất của người Dao Lô Gang – Tết 'bàn thờ lớn'.

Phong tục cúng Tết của người Mông

Tết cổ truyền của đồng bào Mông thường diễn ra trước Tết Nguyên đán 1 tháng. Đây là thời điểm thu hoạch xong vụ mùa, mọi người đang nghỉ ngơi sau một năm lao động vất vả. Trong thời gian này, bà con làm lễ để thể hiện sự biết ơn, tôn kính với tổ tiên và ước mong một năm mới tốt đẹp hơn. Tết cổ truyền của người Mông hiện nay có nhiều thay đổi nhưng không thể thiếu các phong tục, nghi lễ mang đậm tính truyền thống dân tộc.

Nâng tầm Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Với quyết tâm, nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, Hội đồng Công viên Địa chất (VCĐC) toàn cầu UNESCO đã chính thức thông qua và cấp Giấy Chứng nhận Danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng sau kỳ tái thẩm định vào tháng 12/2022, tiếp thêm động lực để ngành du lịch - dịch vụ phát triển, đồng thời khẳng định thương hiệu, vị thế Cao Bằng trên bản đồ du lịch trong và ngoài nước.

Độc đáo Lễ hội Gầu Tào ở tỉnh biên giới Lai Châu

Trong hai ngày 17-18/2, Lễ hội Gầu Tào diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lai Châu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.