Đặc sắc lễ hội làng gốm Bát Tràng

Trong 3 ngày, từ 23 đến 25-3 diễn ra Lễ hội làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo nhân dân, du khách. Đặc biệt là nghi thức rước nước, nước được lấy từ dòng Nhị Hà cho vào chóe cúng dâng vào đại đình và được dùng để cúng tế cả năm.

Hà Nội: Ngày chính Lễ hội làng gốm cổ truyền thống Bát Tràng năm 2024

Lễ hội truyền thống làng gốm sứ Bát Tràng năm 2024được tổ chức tại đình làng Bát Tràng trong 3 ngày, trong đó chính lễ là ngày 25/3, tức ngày Rằm (15/2 âm lịch).

Lễ hội rước nước làng gốm Bát Tràng

Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…

Nhiều hoạt động đặc sắc diễn ra tại Lễ hội làng Bát Tràng năm 2024

Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.

Tục chia phần trong hội hè của người Việt xưa

Trong những hội hè đình đám thường có tiệc tùng ăn uống, nhất là luôn luôn có phần chia cho dân làng.

Người đầu tiên đưa nhiếp ảnh về Việt Nam là ai?

Làm quan dưới thời phong kiến nhà Nguyễn nhưng ông luôn có tư tưởng canh tân và được coi là ông tổ nghề nhiếp ảnh của Việt Nam.

Bắc Từ Liêm: Nhiều hoạt động văn hóa triển khai đồng bộ, hướng về cơ sở

15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII, quận Bắc Từ Liêm đã đạt được những kết quả đáng kể trong lĩnh vực văn hóa - xã hội.

Hơn 10 năm Đình Hà là di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố

Kinhtedothi – Ngày 26/9, nhân kỷ kiệm 10 năm Đình Hà là di tích lịch sử văn hóa của TP, được sự chỉ đạo của Quận ủy, UBND Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, Ban Quản lý Di tích phường, Ban tổ chức lễ hội Đình Hà đã tổ chức lễ hội truyền thống Đình Hà Quý Mão 2023.

Vui hội làng Nguyễn Trung

Đã thành lệ, hằng năm, vào ngày mùng 10 tháng Giêng (âm lịch) tại ngôi đình đá cổ kính, linh thiêng, làng Nguyễn Trung, xã Liêm Phong (Thanh Liêm) lại tưng bừng mở hội.

Độc đáo Lễ kết chạ làng

Hàng năm, cứ vào độ mồng 7 tháng Giêng, những người con của làng Phú Mỹ và làng Kiều Mai lại nô nức trở về quê tham dự Lễ hội Kết chạ. Lễ hội cũng là dịp để người dân cùng nhau kết tình giao hiếu, nối tiếp truyền thống lâu đời của hai làng.

Mỹ tục kết chạ ngày xuân quê Thanh

Kết chạ là mỹ tục lưu truyền từ bao đời nay, hàm chứa nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Kết chạ, còn gọi là kết nghĩa, ăn chạ, đi chạ, giao hiếu,... Từ xa xưa, hầu như các làng xã đều có tục kết nghĩa với nhau. Tục kết chạ các làng quê xứ Thanh phổ biến với bốn loại hình đó là: kết chạ cùng chung tín ngưỡng thành hoàng; kết chạ nhằm liên kết, giúp đỡ nhau trong sản xuất; kết chạ truyền dạy nghề nghiệp và đề cao tình nghĩa giao hòa; kết chạ nhằm liên minh tăng cường sức mạnh để chống lại thiên tai, địch họa; kết chạ giao lưu văn hóa...

Thời xưa gọi nước Mỹ là gì?

Từ cách đây gần 200 năm, chữ 'Hoa Kỳ' đã xuất hiện. Còn chữ 'Mỹ' bắt nguồn từ đâu?

Đón nhận Bằng văn hóa di sản phi vật thể quốc gia lễ hội truyền thống 'Lễ kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai'

Sáng nay (5/10), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận Bằng văn hóa di sản phi vật thể quốc gia lễ hội truyền thống 'Lễ kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai', phường Mỹ Đình 2. Dự buổi lễ có các đồng chí: Phó Cục Trưởng Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nông Quốc Thành; Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh.

Công an xã ở Bình Chánh vây bắt người trốn truy nã 9 năm

Nhận được thông tin có đối tượng truy nã lẩn trốn trên địa bàn, Công an xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh vây bắt được người này.

Khai thác di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của thành phố Hà Nội: Chung sức phát huy giá trị

Sau đợt ghi danh mới nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (tháng 6-2021), thành phố Hà Nội đã có thêm 2 di sản được đưa vào danh mục, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Thủ đô lên 21 địa chỉ. Đa dạng về loại hình, giàu có về bản sắc, mỗi di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Hà Nội đã và đang được cộng đồng sở hữu cùng chung sức áp dụng nhiều cách thức khác nhau để bảo tồn, phát huy giá trị.

Cận cảnh mâm trầu cực 'khủng' của quý tộc Nam Bộ xưa

Tùy theo vùng miền và gia cảnh của người tổ chức hôn lễ mà mâm trầu cau có sự khác biệt về kích thước, kiểu dáng. Chiếc mâm trầu được giới thiệu ở đây từng thuộc về một gia đình giàu có ở Nam Bộ...

Đinh Bộ Lĩnh làm gì sau khi nhận thư của Trần Lãm?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Sau khi có bức thư báo tin phái bộ Bố Hải Khẩu sắp đến giao hiếu, Đinh Bộ Lĩnh liền cho mời các quan văn, võ đến họp bàn.

Chuyến tàu đưa sứ bộ đầu tiên của Mỹ đến Việt Nam từ 200 năm trước

Có ý kiến cho rằng do triều Nguyễn bế quan tỏa cảng, khước từ giao thương... nên đã bỏ qua quan hệ thương mại với nước Mỹ vào đầu thế kỷ 19. Sự thật có phải như vậy?