Khi chuỗi cà phê hàng đầu thế giới vào Việt Nam

Chuỗi cà phê Top 4 thế giới Cotti Coffee vừa khai trương gần như cùng lúc ba cửa hàng tại TPHCM. Các dấu hiệu ban đầu cho thấy chuỗi này rất thận trọng với chiến lược 'chất lượng, nhưng giá cả cạnh tranh'.

Số doanh nghiệp nước ngoài đăng ký mới tại Nga tăng kỷ lục

Phần lớn các thương hiệu nước ngoài đến Nga trong năm nay là từ Thổ Nhĩ Kỳ, bên cạnh đó là doanh nghiệp của Australia, Hàn Quốc và Estonia.

Thương hiệu nước ngoài đua nhau kinh doanh tại thị trường Nga

Theo một báo cáo của RBK hôm thứ Năm trích dẫn dữ liệu từ công ty tư vấn NF Group, số lượng thương hiệu nước ngoài đăng ký tại Nga trong năm nay đã tăng vọt, bất chấp các lệnh trừng phạt nhằm ngăn cản sự tham gia kinh doanh ở nước này.

Uniqlo quyết định bán hầu hết các cửa hàng ở Nga?

Các chuyên gia thị trường tin rằng đây chỉ là chuyện sớm muộn, sau khi hãng phải chịu khoản lỗ hàng triệu USD vào năm 2022. Uniqlo đã tạm dừng hoạt động tại tất cả 50 cửa hàng ở Nga vào cuối tháng 3/2022 và ngừng bán hàng trực tuyến sau khi bùng nổ chiến sự ở Ukraine...

Starbucks tìm cách trụ lại sau 10 năm hiện diện tại Việt Nam

Mức độ phổ biến của các quán cà phê truyền thống khiến cho các thương hiệu toàn cầu chật vật chen chân tại thị trường Việt Nam.

Starbucks và một thập kỷ gian nan chinh phục người dùng Việt

Tới cuối năm 2022, số cửa hàng của Starbucks tại Việt Nam chưa tới 100 đơn vị, tương ứng 0,9 cửa hàng trên 1 triệu dân - con số thấp nhất trong số 6 nền kinh tế khác trong khu vực.

Starbucks vẫn chiếm thị phần nhỏ sau 10 năm gia nhập thị trường cà phê Việt

Năm 2023 đánh dấu tròn 10 năm thương hiệu cà phê nổi tiếng Starbucks gia nhập thị trường Việt. Dù vậy, dấu ấn của Starbucks tại Việt Nam là không quá đáng kể do sự khác biệt về giá cả cũng như hương vị và văn hóa uống cà phê.

Starbucks tìm cách trụ lại sau 10 năm hiện diện tại Việt Nam

Mức độ phổ biến của các quán cà phê truyền thống khiến cho các thương hiệu toàn cầu chật vật chen chân tại thị trường Việt Nam.

Văn hóa cà phê Việt Nam mạnh mẽ giữa các thương hiệu quốc tế

Mức độ phổ biến của các quán cà phê địa phương khiến các thương hiệu toàn cầu khó có thể giành vị thế thống trị, trang Nikkei Asia đánh giá.

Cơ hội du lịch cà phê bùng nổ ở châu Á

Theo Tổ chức Cà phê quốc tế, tiêu thụ cà phê ở châu Á tăng mạnh trong những năm qua khiến khu vực này được xem là trung tâm cà phê của thế giới. Do tác động của dịch bệnh, người uống cà phê châu Á có xu hướng tìm về các trải nghiệm cà phê trong nước nhiều hơn. Do đó, tại những quốc gia sản xuất cà phê như Indonesia và Việt Nam, đây là cơ hội 'vàng' để phát triển sản phẩm du lịch cà phê độc đáo, mang thương hiệu quốc gia.

Vì sao Starbucks, Coffee Bean & Tea Leaf thất thế trước cà phê Việt?

Ở Việt Nam, 5 chuỗi cà phê lớn nhất chiếm 15,3% thị phần, trong đó Highlands Coffee nắm 7,2%. Còn Starbucks, chuỗi đứng thứ 2 về doanh thu theo Euromonitor, sở hữu chưa đầy 3%.

Ngành F&B, biết cách vẫn ăn nên làm ra

Việc Công ty TNHH Huy Việt Nam đóng cửa chuỗi nhà hàng Món Huế và nhiều cửa hàng thuộc các thương hiệu như Cơm thố cháy, Phở ông Hùng… đang thu hút sự quan tâm của dư luận vì các chuỗi này từng khá mạnh trong mảng F&B (ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống) của Việt Nam.