Xanh hóa công nghiệp đang trở thành xu hướng đem lại hiệu quả trong tăng trưởng, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường.
Hoạt động bảo vệ môi trường, loại bỏ các nguồn ô nhiễm có ý nghĩa, vai trò rất lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên và của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai chủ trì Hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp khoáng sản nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản.
Sau bão số 3, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Lào Cai không đạt công suất gây gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng khiến doanh nghiệp luyện kim, hóa chất, phân bón… bị ảnh hưởng. Nếu không sớm khắc phục, đưa các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản về trạng thái bình thường sẽ tác động đến toàn bộ chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai năm 2024 và các năm tiếp theo...
Sáng 18/10, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản.
Đến chiều ngày 8/9, một số doanh nghiệp ngành phân bón đã tổ chức sản xuất ổn định, khẩn trương khắc phục mọi hậu quả sau bão.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 3 và mưa lũ do hoàn lưu của bão, các đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã và đang chủ động các phương án, biện pháp sẵn sàng ứng phó để đảm bảo an toàn hồ chứa, bãi thải và duy trì hoạt động sản xuất.
Chiều 7/9, ông Nguyễn Hữu Tú - Phó Tổng giám đốc phụ trách Ban điều hành Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã đi kiểm tra tình hình phòng chống bão số 3 tại 2 đơn vị của Tập đoàn tại Lào Cai là Công ty CP DAP số 2 Vinachem và Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam.
Sáng 6/9, Đoàn công tác của Sở Công Thương và UBND huyện Bảo Thắng đã đi thực địa kiểm tra kế hoạch, phương án đảm bảo an toàn hồ chứa, bãi thải tại các đơn vị sản xuất công nghiệp ở Khu Công nghiệp Tằng Loỏng (Bảo Thắng) trước những tác động của cơn bão số 3.
Mặc dù đa phần các loài chim đều vô hại và thậm chí mang lại niềm vui cho con người, nhưng vẫn có một số loài được coi là nguy hiểm nhất hành tinh.
'Năm 2024 và những năm tiếp theo, người lao động ngành Hóa chất cần phát huy truyền thống, phấn đấu đưa ngành Hóa chất từng bước trở thành ngành công nghiệp nền tảng'.
Có rất nhiều điều ấn tượng về loài chim, có loài bay cao hàng dặm mà không hề vỗ cánh; có loài sống được hơn nửa thế kỷ và một số lại sở hữu khả năng săn mồi phi thường. Nhưng khi bạn nhìn một con chim bay cao từ xa, bạn có bao giờ tự hỏi chúng có thể bay cao đến mức nào không.
Loài giữ kỷ lục về bay cao nhất của bất kỳ loài chim nào là kền kền Rüppell (Gyps rueppellii), có thể đạt độ cao lên tới 11.300 mét.
Đại hội đồng cổ đông Công ty CP DAP 2 – Vinachem đặt mục tiêu năm 2024, sản lượng sản xuất và tiêu thụ DAP đạt 220.000 tấn; Doanh thu thuần: 3.080 tỷ đồng; Lợi nhận sau thuế: 64,69 tỷ đồng.
Theo thống kê, Khu Công nghiệp Tằng Loỏng (huyện Bảo Thắng) hiện có hơn 30 nhà máy, cơ sở sản xuất, chế biến khoáng sản, luyện kim, vật liệu xây dựng, hóa chất, sản xuất phân bón... Mỗi năm, tổng lượng chất thải rắn phát sinh sau sản xuất khoảng 3,8 triệu tấn, chủ yếu là xỉ thải lò điện của các nhà máy sản xuất phốt pho, bã thải GYPS của Công ty Cổ phần DAP số 2 và Công ty TNHH MTV Hóa chất Đức Giang Lào Cai, bã thải luyện đồng của Nhà máy luyện đồng…
Trong xu thế công nghiệp hóa hiện nay, nhiều địa phương đã lựa chọn xây dựng các khu công nghiệp xanh, giúp cải thiện môi trường và phát triển bền vững hơn.
Bước vào năm mới, Lào Cai kỳ vọng sản xuất công nghiệp sẽ càng khả quan khi hàng loạt giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp mà tỉnh tập trung chỉ đạo thực hiện đang tác động tích cực.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ra quyết định xử phạt 208 triệu đồng Công ty cổ phần Khoáng sản 3 - Vimico, trụ sở tại Lào Cai do vi phạm luật bảo vệ môi trường.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, thời gian gần đây đã có 2 doanh nghiệp lớn vi phạm luật bảo vệ môi trường bị Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường xử phạt hành chính 338 triệu đồng.
Việc xử lí tro xỉ đá thải thạch cao và vật liệu xây dựng đang gặp phải những khó khăn vướng mắc gì cần tháo gỡ… Tất cả sẽ được giải đáp trong chương trình COP26
Vi phạm liên tục trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, các công ty con của Hóa chất Đức Giang nối tiếp nhau bị xử phạt, khiến cộng đồng đặt câu hỏi: Phải chăng Tập đoàn này này nhờn luật và ông chủ là ai?
Cũng như nhiều nước trên thế giới, sản xuất xanh và khu công nghiệp xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững.
Ngành hóa chất nhiều năm qua đã và đang nỗ lực đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn bằng công nghệ đốt rác phát điện tại Đình Vũ (TP. Hải Phòng) đến hết năm 2025 sẽ cơ bản hoàn thành xây dựng và chạy thử, tổ chức vận hành chính thức vào năm 2026.
Cử tri tỉnh Lào Cai đề nghị Bộ Xây dựng phối hợp với các bộ, ngành có liên quan sớm nghiên cứu ban hành quy chuẩn quy định cho việc sử dụng bã thải gyps làm vật liệu xây dựng, vật liệu san nền giao thông nhằm mục đích tháo gỡ khó khăn cho các nhà máy sản xuất phân bón, đặc biệt là sản xuất phân bón DAP.
Bã thải gyps là chất thải từ các nhà máy sản xuất phân bón DAP hiện đang là vấn đề nhức nhối đối với các doanh nghiệp và nhà quản lý.
Vinachem cho biết, doanh thu 6 tháng cuối năm 2023 sẽ nỗ lực đạt 29.868 tỷ đồng, bằng cùng kỳ năm 2022; lũy kế năm 2023 đạt 57.152 tỷ đồng, bằng kế hoạch năm 2023.
Tại cuộc đối thoại với Thường trực Thành ủy Hải Phòng, công nhân, người lao động phản ánh tình trạng doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội, ô nhiễm môi trường ở Khu công nghiệp Đình Vũ.
Nhờ sự nỗ lực, cố gắng của các đơn vị của VINACHEM trong khắc phục tồn tại về công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường... nên hoạt động sản xuất, kinh doanh một số dự án của đơn vị đã có nhiều kết quả.
Tính đến thời điểm hiện tại, hoạt động sản xuất kinh doanh của 3 dự án phân bón thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) có chuyển biến tích cực, đã hoàn thành khắc phục các tồn tại và hoạt động có lãi.
Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, dự án yếu kém, chậm tiến độ của ngành công thương đang có những chuyển biến mới.
Chiều 20/4/2023, tại Lào Cai, Công ty Cổ phần DAP số 2 - Vinachem đã tổ chức thành công Hội nghị Đại biểu người lao động năm 2023.
Chiều 30/3, Công an thành phố Hải Phòng, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phối hợp với đơn vị liên quan đối thoại cùng nhà đầu tư, nhà thầu trong Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải nhằm tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ước tính lượng bã thải gyps đến cuối năm 2022 khoảng 12,7 triệu tấn; trong đó, Nhà máy DAP Đình Vũ tại Hải Phòng tồn trữ 3,5 triệu tấn; Nhà máy DAP số 2 tại Lào Cai 2,6 triệu tấn; Nhà máy DAP Đức Giang – tại Lào Cai khoảng 6 triệu tấn....
Ngày 3/3, Bộ Xây dựng và Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp xử lý, tiêu thụ bã gyps tại Nhà máy sản xuất phân bón DAP – Vinachem, Khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng'.
Chiều 3/3, tại Hải Phòng, Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) và Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Giải pháp xử lý, tiêu thụ bã gyps tại Nhà máy sản xuất phân bón DAP - Vinachem, tại Khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng' với sự tham dự của đông đảo các bộ, ngành, các chuyên gia, nhà khoa học từ các viện nghiên cứu, trường đại học và các doanh nghiệp liên quan.
Sáng 28/2, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức Hội nghị gặp gỡ, trao đổi với các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tỉnh Lào Cai.
Năm 2022 vừa qua được coi là năm thành công của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) khi đạt doanh thu cao nhất từ trước đến nay với hơn 62 nghìn tỷ đồng, bảo đảm việc làm ổn định cho 19 nghìn lao động. Tuy nhiên, ngành hóa chất đang đối diện nhiều khó khăn từ xung đột vũ trang Nga-Ukraine, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, giá nguyên vật liệu tăng cao,...
Từ ngày 17 đến 19/8, Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường do đồng chí Hoàng Văn Thức, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường làm Trưởng đoàn đã thực hiện công tác giám sát môi trường tại Khu Công nghiệp Tằng Loỏng.
Tiếp tục chuyến công tác tại Lào Cai, sáng 28/6, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị và Đoàn công tác Bộ Xây dựng khảo sát thực địa công tác quy hoạch, phát triển đô thị, phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thị xã Sa Pa.
Vừa bị xử phạt 350 triệu đồng, UBND tỉnh Lào Cai tiếp tục đề nghị xử phạt vi phạm đối với Công ty DAP số 2 Vinachem do gây ô nhiễm môi trường.
UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản khẩn chỉ đạo xử lý sự cố bãi thải gyps của nhà máy sản xuất phân bón hóa chất DAP số 2 Lào Cai tại Khu công nghiệp Tằng Loỏng.
Nguyên nhân gây ra sự cố là do rò rỉ nước thải trong bãi thải Gyps của nhà máy DAP số 2, khu vực TDP số 7, thị trấn Tằng Loỏng (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), ước tính khối lượng rò rỉ khoảng trên 10m3.
Vừa bị xử phạt do gây ô nhiễm môi trường, Công ty CP DAP số 2 - Vinachem (Lào Cai) lại tiếp tục vỡ đập bãi thải Gyps gây ô nhiễm môi trường.