Người mẹ 101 tuổi và những câu chuyện ly kỳ

Cụ Lương Thị Quý, sinh ngày 1/1/1923, là mẹ thân sinh ra nhà thơ Lê Cảnh Nhạc. Cuộc sống hơn 1 thế kỷ của cụ có nhiều câu chuyện rất ly kỳ, thật đáng để nhiều người suy ngẫm, chiêm nghiệm.

Cần lắm 'nhạc trưởng' điều phối ngành lúa gạo

7 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được trên 5,1 triệu tấn gạo, với kim ngạch đạt 3,2 tỷ USD, tăng 25% về lượng và 5,8% về giá trị so với cùng kỳ. Thế nhưng, phía sau những con số 'màu hồng' thì vẫn còn những 'mảng xám', tình trạng mạnh ai nấy làm hay chuyện doanh nghiệp khó khăn trong kê khai thuế khiến việc thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia đang được giới sản xuất gạo mong chờ hơn bao giờ hết.

Khi làng lên phố

Mới đây mà đã tròn 16 năm hợp nhất Hà Nội và Hà Tây (cũ). Cũng ngần ấy năm xứ Đông - xứ Đoài liền một rẻo với tên gọi Hà Nội.

Doanh nghiệp gặp khó với quy định mua lúa gạo trực tiếp từ nông dân

Doanh nghiệp chế biến và kinh doanh lương thực gặp khó khăn khi kê khai thuế mua trực tiếp từ nông dân. Nếu mua kiểu truyền thống từ lực lượng trung gian 'hàng xáo' thì doanh nghiệp lại không kê khai được hóa đơn.

Bây giờ ở Hà Nội là mùa cốm

Ngày 7/8 là tiết Lập thu (ngày đầu tiên của mùa thu). Thế là Hà Nội khe khẽ bước vào những ngày chớm thu, nắng như rót mật trên những tán lá xanh. Đấy cũng là lúc người dân bắt tay vào vụ cốm. Hà Nội bắt đầu mùa cốm mới.

Tháng Bảy… nhớ bố

Cuối tuần, phố núi mưa rả rích. Thành phố sương mù trong mưa càng lắng đọng, bâng khuâng. Ngồi buồn, tôi mở nhạc vừa nghe vừa ngắm phố xá qua màn mưa. '… Tháng Bảy con lại về đây... Cha ơi thổn thức cõi lòng, gửi vào thương nhớ đôi dòng lệ rơi…' - những ca từ da diết khiến trong tôi bất giác dâng trào cảm xúc, sống mũi cay cay. Thoắt cái mà đã tháng Bảy rồi đấy. Với gia đình tôi, tháng Bảy đặc biệt hơn cả vì gắn với thật nhiều ký ức không thể quên về bố.

Chuyện người 'hàng xáo' nuôi 5 con ăn học nên người

Khi thị trường bắt đầu có nhu cầu mua bán, trao đổi gạo, một số người dân chuyên mua thóc về xay, giã, dần, sàng thành gạo sạch rồi đem đi bán. Ban đầu, việc buôn bán gạo chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ lẻ giữa các gia đình và làng xóm. Theo thời gian, công việc này được phát triển ở phạm vi rộng hơn và dần trở thành một nghề, gọi là nghề 'hàng xáo'.

Còn đây Kẻ Chợ...

Ai đó nói thật đúng, 'Chợ là thương trường bán lộ thiên kỳ diệu, là nơi bùng nổ sắc màu, âm thanh, hương vị thiên nhiên, tính cách và xứ sở'.

'Mắt xích' quan trọng của chuỗi nông sản

Nhiều sản phẩm nông sản của bà con nông dân sau khi thu hoạch đã được đưa đi tiêu thụ có một phần không nhỏ vai trò của thương lái. Có thể thấy, thương lái là một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị nông sản Việt.

Nhìn nhận vai trò thương lái trong tiêu thụ nông sản tại 'vựa lúa' Miền Tây

Thương lái cần được xem là đối tác đồng hành với người sản xuất, với doanh nghiệp; cùng nhau chia sẻ rủi ro và hài hòa lợi ích để xây dựng lòng tin dựa vào 'chữ tín' giữa các bên. Thương lái cần tự tin với vai trò đóng góp chủ động và tích cực hơn vào chuỗi giá trị ngành hàng nông sản.

Xuất khẩu gạo cao nhất từ trước tới nay

Xuất khẩu gạo Việt Nam quý I năm nay đạt gần 2,2 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay. Riêng tháng 3 đã lập kỷ lục mới về xuất khẩu trong 1 tháng của Việt Nam khi đạt tới hơn 1,1 triệu tấn.

Tình trong gian khó

Anh em tôi sinh ra trong gia đình nghèo nhất nhì làng nhưng chưa bao giờ chúng tôi nghĩ đó là điều bất hạnh, lại càng chưa bao giờ oán trách bố mẹ… Đến nay, dẫu tuổi đã ngoài 40, ai cũng đã yên bề gia thất, con cái đề huề, chúng tôi vẫn cảm thấy hạnh phúc khi được là con của bố mẹ. Và càng cảm thấy ấm áp, trân trọng trước tình cảm bố mẹ dành cho nhau từ trước tới nay.

Người muôn năm cũ

Sinh thời, ba tôi rất hay nhắc về ông, và mỗi lần như vậy, nét mặt ba tôi bỗng rạng rỡ, phấn khích hẳn lên, bởi ngoài mối quan hệ thân thích, ông có 'nhân thân đặc biệt' - bị mù từ bé nhưng trí tuệ, độ mẫn cảm hơn người. Tiếc thay, nghe đâu bỏ đó, bây giờ muốn tìm hiểu kỹ hơn về ông thì ba tôi và những người trong cuộc không còn nữa, chỉ biết dựng lại chân dung về một con người khá sơ sài qua những mẩu ký ức rời rạc, đứt quãng cùng thông tin từ một số chứng nhân gián tiếp.

Bất ngờ quán phở Lâm từng 'lách qua khe cửa hẹp' để tồn tại

Quán phở Lâm trên phố Nam Ngư (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là tâm điểm của 'bão mạng' sau khi Tiktoker Vũ Minh Lâm có những chia sẻ gây tranh cãi. Nhưng ít ai biết, người khai sinh ra quán phở này đã có tư duy nhạy bén để tồn tại và phát triển.

Chà gạo ăn Tết

Tôi không nhớ chính xác nhà mình thôi chở lúa đi chà gạo hồi nào, chỉ nhớ là cũng lâu lắm rồi. Bởi vậy, mấy ngày giáp Tết, tạt ngang nhà máy xay lúa ở ấp Tân Hưng, xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau, nhìn cảnh bốc vác, tất bật cân đong, vận chuyển gạo, nếp, tấm, cám... trong âm thanh rền rền, ù ù tiếng máy chạy xay lúa, bụi cám bám phủ mọi ngóc ngách, cảm giác hoài niệm ùa về.

Điểm tên các 'điểm yếu' của ngành lúa gạo Việt

Dù đạt được kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong vòng 34 năm qua, tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt vẫn còn những điểm yếu cần tháo gỡ nhằm nâng tầm gạo Việt.

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần tránh những 'khúc cua'

Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện tại cần nhìn rõ đâu là khó khăn và đâu là cơ hội và cần tránh những 'khúc cua' bằng việc theo dõi sát những biến động của thị trường. Từ đó, cân nhắc những điều kiện cần khi bán hàng để đảm bảo không gặp phải khó khăn và những quy định bất hợp lý, tránh tình cảnh 'tự lấy đá ghè chân mình'.

Nghịch lý giá gạo tăng nhưng doanh nghiệp xuất khẩu lo ngại thua lỗ

Giá gạo đang tăng, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không dám ký thêm hợp đồng xuất khẩu gạo mới, đồng thời tạm dừng thu mua lúa để 'nghe ngóng' thị trường và tránh thua lỗ.

Giá lúa gạo trong nước lập đỉnh mới, xuất khẩu khó càng thêm khó

Giá lúa gạo trong nước tiếp tục lập đỉnh mới, cao hơn nhiều so với giá xuất khẩu. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc đàm phán với đối tác để tăng giá xuất khẩu, còn khách hàng xin hủy hợp đồng.

Giá gạo Việt cao kỷ lục: Động thái lạ trước nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng

Giá gạo Việt xuất khẩu cao nhất thế giới, do tâm lý chờ giá, dẫn đến hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Hiệp hội Lương thực Việt Nam đề nghị áp giá sàn xuất khẩu gạo

Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa thương nhân xuất khẩu gạo. Trước đó, Ấn Độ cũng có quyết định giá sàn xuất khẩu gạo cho loại gạo basmati.

VFA kiến nghị một số giải pháp liên quan đến sản xuất và xuất khẩu gạo

Theo số liệu tổng hợp, xuất khẩu gạo từ ngày 1-15/8 đạt 456.768 tấn, trị giá hơn 155 triệu USD, giảm 19,89% về lượng so với cùng kỳ nhưng tăng 30,81% về giá trị. Lũy kế xuất khẩu gạo từ đầu năm đến ngày 15/8/2023 đạt 5,351 triệu tấn, trị giá 2,883 tỷ USD, so với cùng kỳ 2022 tăng 22,12% về số lượng và tăng 34,84% về giá trị. Đây là số liệu được Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo và việc triển khai thực hiện các Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.

'Thế khó' của ngành gạo Việt trước cơn sốt giá lịch sử

Hiệp hội Lương thực Việt Nam vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu những khó khăn của ngành lúa gạo trước cơn sốt giá lịch sử.

Bất chấp 'bão giá', doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang rơi vào thế khó

Mới đây, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã có báo cáo về một số khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu giao trong thời kỳ 'bão' giá.

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân.

Gặp khó trong thu mua lúa, doanh nghiệp xuất khẩu gạo kiến nghị gì?

Do tâm lý chờ giá, hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Báo cáo mới nhất của VFA gửi Thủ tướng về tình hình lúa gạo

Hiệp hội lương thực Việt Nam đề xuất các cơ chế hỗ trợ về vốn cho thương nhân ngành lúa gạo, phục vụ hoạt động thu mua lúa gạo, đảm bảo nguồn tồn kho dự trữ lưu thông.

Gặp gỡ nông dân Việt Nam xuất sắc 2023

Nhắc đến nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023 Nguyễn Văn Thum (Bảy Thum), ngụ xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang), người dân ấp Đập Đá lại trầm trồ nể phục bởi sự cần cù, nhạy bén trong sản xuất, kinh doanh, đối đãi với mọi người bằng lòng nhân hậu.

DIỄN ĐÀN AN NINH LƯƠNG THỰC: Chọn đường dài hay ngắn cho xuất khẩu gạo?

Thị trường gạo trên thế giới suốt 2, 3 tuần qua luôn trong tình trạng 'sốt nóng sình sịch'. Giá gạo trên thị trường, đặc biệt giá gạo của Việt Nam cũng liên tục thiết lập những kỷ lục mới khi loại gạo 5% tấm tiến sát ngưỡng 600 USD/tấn (598 USD/tấn); gạo 25% tấm cũng đạt mức giá 'khủng' 578 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu tăng cũng kéo giá lúa ở các địa phương trong nước, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng theo.

An ninh lương thực và thời cơ của ngành gạo: Kỳ 2 - Giá tăng nhưng không dễ bán. Vì sao?

Có một thực tế là dù giá lúa gạo trong nước và xuất khẩu đều tăng cao song doanh nghiệp trong ngành gạo lại không mặn mà ký kết các hợp đồng mới.

Nghề 'hot' ở Bình Giang

Nhiều năm nay, nghề xay xát gạo đã giúp nhiều hộ ở huyện Bình Giang 'ăn nên làm ra', tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương.

Yêu thương mẹ thật nhiều!

Nhiều người cho rằng, mẹ chồng - nàng dâu thường có khoảng cách hoặc sẽ không được gần gũi như mẹ đẻ. Nhưng mẹ chồng tôi thì khác. Mẹ lúc nào cũng coi tôi như con gái ruột. Mẹ luôn hỏi han, quan tâm rồi khi có thời gian lại say sưa kể cho tôi nghe về cuộc đời của mẹ. Sau khi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, mẹ xin về dạy học ở trường làng và nên duyên với bố chồng tôi - giáo viên một trường cấp ba trong huyện.

Giúp phụ nữ nghèo vươn lên thay đổi cuộc sống

Để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, các cấp hội phụ nữ Hà Tĩnh đã nỗ lực giúp nhiều hội viên khó khăn vươn lên thoát nghèo.