Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, Giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi người ta tin rằng mọi điều hay, dở xảy ra vào giây phút này có liên quan tới mọi sự hay, dở của tất cả thành viên gia đình trong năm mới.
Đặt gà lên mâm cỗ cúng trong các dịp giỗ, tết, nhiều người băn khoăn về việc nên để ở vị trí nào, theo hướng quay ra hay quay vào.
Hành khiển - thiên quan được Trời sai cai quản hạ giới trong một năm.
'Văn hóa truyền thống mất đi là điều không thể sám hối. Đã đến lúc cần phải coi biên giới là một khái niệm và mở. Đã đến lúc coi cái đẹp của nước Việt, văn hóa Việt, truyền thống Việt cũng là biên giới. Nếu để mất văn hóa là mất nước.' – Chia sẻ của họa sĩ Lê Thiết Cương trong một buổi tọa đàm với các bạn sinh viên ngành nghệ thuật tại Hà Nội về sự gìn giữ và phát triển những nét văn hóa truyền thống Việt đang dần biến mất.
Theo quy tắc, gà cúng trên bàn thờ thường phải để cả con để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên.
Có thể nhiều người chưa biết từ năm 2025 cho đến gần 10 năm sau, chúng ta sẽ đón Giao thừa vào ngày 29 Tết.
Cuối tháng 11/2023, du khách thập phương đã tham dự và chung vui với người dân thôn Lai Trì, xã Thanh Cao (Lương Sơn) về sự kiện văn hóa quan trọng: đình Lai Trì được đón bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Thời xưa, khi bề tôi có công, nhà vua thường ban thưởng bằng cách phong tước, thăng chức, thưởng đất, tặng tiền, vàng bạc hay các đồ vật quý.
Chiều 28-12, UBND thị xã An Khê tổ chức Hội thảo khoa học di tích lịch sử đình Tân Tạo (xã Thành An) và miếu An Xuyên (phường Tây Sơn).
Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Thời Trần Minh Tông, tuổi tuy còn trẻ nhưng Lê Cư Nhân đã làm quan đến chức Tông chính Đại khanh.
Theo nhiều phân tích, vụ án 'Lệ Chi viên' chính là do bà Nguyễn Thị Anh dàn dựng.
Nhà hạ điện đền thờ Song Trạng nguyên Sử Hy Nhan và Sử Đức Huy ở phường Đức Thuận (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đang bị xuống cấp, có nguy cơ đổ sụp khi mùa mưa bão đến.
Nhà nghèo phải làm nghề quét rác để sống qua ngày nên khi đỗ Tiến sĩ, dân gian yêu mến gọi ông là Trạng Quét.
Từng tin lời của gian thần mà giết chết cha vợ - một tướng tài kiệt xuất, về sau vị vua thứ 5 của vương triều nhà Trần phải hối hận.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về, cán bộ và nhân dân huyện Cẩm Giàng lại tụ hội về Văn miếu Mao Điền, thành kính tổ chức lễ hội truyền thống để tôn vinh truyền thống giáo dục, tôn vinh khoa bảng.
Ngày 9/3, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) đã tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền Xuân Quý Mão năm 2023, với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Ngày mùng 10 tháng Giêng là ngày nhiều gia đình làm lễ cúng để tạ ơn và tưởng nhớ đến vị Thần Tài đã mang lại tài lộc cho gia chủ.
Theo truyền thuyết, Thần Tài là vị thần có nhiệm vụ cai quản tiền bạc, của cải của người dân. Vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm, ngày vía Thần Tài, các gia đình, cửa hàng, công ty sắm sửa cúng Thần Tài để tỏ lòng biết ơn Thần Tài đã mang may mắn, tài lộc trong một năm vừa qua và cầu mong tiếp nối tài lộc cho năm mới.
Bài văn khấn cúng vía thần Tài giúp gia chủ hoàn tất nghi lễ một cách chu tất, đem lại sự an tâm về tài lộc trong một năm.
Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cúng chu đáo ngày Vía Thần Tài thì gia chủ cũng cần chuẩn bị văn khấn để cầu tài lộc, may mắn. Dưới đây là 3 bài văn khấn ngày Vía Thần Tài 2023 chuẩn nhất, bạn có thể tham khảo.
Lễ hóa vàng còn được gọi với nhiều cái tên như lễ tiễn chân ông bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên..
Tết Nguyên đán được tính theo âm lịch, trùng với Tết của người Trung Quốc. Vậy Tết Nguyên đán bắt nguồn từ đâu?
Văn khấn thỉnh, tạ năm mới theo sách 'Ban fthowf gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt' của Nguyễn Đức Bá.
Lễ hóa vàng thường được tiến hành vàomùng 3 Tết hoặc ngày mùng 7 Khai hạ, còn gọi là lễ tạ năm mới, được thực hiện khi kết thúc Tết. Tham khảo văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023.
Bài văn khấn mùng 3 Tết 2023 ngắn gọn, chuẩn xác nhất để mọi người tham khảo, cùng mong cầu một năm mới bình an, gặp nhiều điều an lành, may mắn.
Nhiều gia đình chọn ngày mùng 3 Tết để cúng hóa vàng, cầu mong một năm vạn sự tốt lành.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, tại thời điểm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.
Vào đêm giao thừa, cả gia đình người Hàn Quốc quây quần bên nhau trò chuyện và thức đến sáng bởi một truyền thuyết cho rằng lông mày sẽ bạc trắng nếu ngủ vào thời khắc này.