Tết Trung thu - Đêm hội trăng rằm

Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi hay Tết Trông trăng... có ở nhiều nước Đông Á, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… trong đó có Việt Nam. Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hàng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em nên được các em rất mong đợi, vì dịp này thường được người lớn tặng đồ chơi (thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...) và được ăn bánh các loại.

'Trung thu sum vầy' trực tuyến tại Hoàng thành Thăng Long

Trưng bày gợi nhớ về đêm Trung thu xưa với hình ảnh cả gia đình quây quần bên mâm cỗ, trẻ con tổ chức rước đèn, thi đèn, múa sư tử, chơi trò chơi dân gian...

Trưng này trực tuyến 'Trung thu sum vầy' tại Hoàng thành Thăng Long

Theo Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội, từ ngày 19/9, đơn vị này sẽ tổ chức chương trình trưng bày Trung thu 2021 bằng hình thức trực tuyến với chủ đề

Hoàng thành Thăng Long tổ chức Tết Trung thu trực tuyến

Tết Trung thu diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) hàng năm còn gọi là Tết trông trăng. Năm nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn ra khá phức tạp, thông qua hình thức trực tuyến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội mong muốn truyền tải đến du khách những ý nghĩa quan trọng của ngày Tết Trung thu.

Hoàng thành Thăng Long tổ chức Tết Trung thu trực tuyến

Tết Trung thu diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) hàng năm còn gọi là Tết trông trăng. Năm nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn ra khá phức tạp, thông qua hình thức trực tuyến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội mong muốn truyền tải đến du khách những ý nghĩa quan trọng của ngày Tết Trung thu.

Phỏng dựng mâm cỗ Trung thu truyến thống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20

Tết Trung thu xưa, đặc biệt là mâm cỗ Trung thu truyền thống của người Hà Nội đầu thế kỷ 20 sẽ được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phỏng dựng dựa trên các tư liệu tranh vẽ, bút ký của Henri Oger, các nhà văn Nguyễn Tuân, Phan Kế Bính, Vũ Bằng….

Bảo vệ di sản phi vật thể Hà Nội trước sức ép của đô thị hóa

Hà Nội là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mang đặc trưng riêng của văn hóa Thăng Long và xứ Đoài với 1.793 di sản, trong số đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận là Di sản thế giới và được ghi danh vào danh mục Di sản quốc gia. Dù vậy, trong quá trình phát triển nhanh chóng của đô thị, các Di sản Văn hóa phi vật thể chịu sức ép không nhỏ.

Mỗi nghệ sĩ, nghệ nhân là một người 'truyền lửa'

Trải hơn 1.000 năm lịch sử, Thủ đô Hà Nội đã tạo dựng cho mình một kho di sản vô giá, trong đó không thể không nhắc đến nghệ thuật diễn xướng dân gian. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nghệ thuật diễn xướng dân gian phát huy được giá trị? Đó là một thách thức không nhỏ. Dưới đây là những chia sẻ của một số nhà nghiên cứu, nghệ nhân với Hànôịmới Cuối tuần về vấn đề này.

Độc đáo tục hát Quan họ trùm đầu ở làng Viêm Xá, Bắc Ninh

Làng Viêm Xá còn gọi là làng Diềm, thuộc xã Hòa Long (TP Bắc Ninh, tỉnh Bác Ninh) mang dáng cổ kính nằm ven sông Như Nguyệt – Nguyệt Đức – Sông Cầu. Nơi đây có đền thờ Vua Bà - Thủy tổ Quan họ.

Thủ đô Hà Nội đặc sắc với nghệ thuật diễn xướng dân gian

Những năm gần đây, diễn xướng dân gian đã xuất hiện ở nhiều điểm văn hóa du lịch của Thủ đô, mang lại trải nghiệm văn hóa thú vị cho người dân Hà Nội và du khách.

Bình Giang bảo tồn nghệ thuật diễn xướng dân gian

Thời gian qua, Bình Giang luôn quan tâm tới công tác bảo tồn, phát huy giá trị của các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian.

Vĩnh Phúc hỗ trợ nghệ nhân bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

HĐND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành nghị quyết về hỗ trợ đối với nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể và hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các CLB dân ca tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2025.

Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội

Chương trình diễn ra vào tối 12/12, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.

Nghe hát xẩm, chèo tàu tại phố đi bộ Hồ Gươm

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020, Liên hoan trình diễn văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 đã diễn ra tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ vào tối ngày 12-12. Tại đây, những nét đẹp của các loại hình nghệ thuật đặc sắc của Hà Nội, đã được quảng bá và giới thiệu tới du khách gần xa.

Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội

Tối 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 tại Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ.

Khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian tại phố đi bộ Hồ Gươm

Tối ngày 11-12 tại không gian phố đi bộ Hồ Gươm, Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại lần thứ 2-năm 2020 đã chính thức khai hội với sự tham dự của đông đảo du khách.

Hồ Gươm lung linh đón Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020

Bắt đầu từ 20h ngày 11/12, người dân Thủ đô và du khách tham quan sẽ được tận mắt tham quan và trải nghiệm với văn hóa dân gian đương đại và di sản văn hóa của Hà Nội tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ..

'Chiếu hội sân đình' và tình yêu của giới trẻ với nghệ thuật truyền thống

'Chiếu hội sân đình' với mong muốn 'đem cả sân đình đến sân trường' đã thực sự khơi gợi tình yêu của các bạn trẻ đối với nghệ thuật truyền thống...

Sắc màu du lịch Hưng Yên giữa lòng Hà Nội

Chiều 27-11, chương trình 'Sắc màu du lịch Hưng Yên' do UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức, đã khai mạc tại khu vực Nhà Bát Giác (Vườn hoa Lý Thái Tổ) trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).