Đôi dòng biền ngẫu về tết xưa

Nhớ những năm xưa, thuở quê hương mùi binh lửa đã tàn, ngày đất nước hết chia lìa Nam Bắc. Những năm ấy, cái tết là lễ hội của non sông, mùa xuân như tình yêu đôi trai gái, như say ngây ngất, như mê mẩn hồn. Trẻ nôn nao chờ đón, già rạo rực đợi trông.

Chuyện tình của người bị phản bội

Họ gặp nhau trong một hoàn cảnh éo le, nơi miền sương bụi mờ bến sông. Nhưng đó cũng là khởi đầu để hai con tim nhiều tổn thương của Tứ và Hoài nương náu, sưởi ấm cho nhau.

Tết Giáp Thìn về Cà Mau thưởng thức nhiều món ăn đặc sản

Cà Mau - mảnh đất cuối cùng ở cực nam tổ quốc, nơi 'đất biết nở, rừng biết đi và biển sinh sôi', được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho nhiều sản vật nổi tiếng trứ danh vùng đất phù sa. Ai đến đây cũng sẽ lưu lại những kỹ niệm ngọt ngào, chẳng thể nào quên.

Săn vọp trong rừng ngập mặn

Bên dưới rừng cây đước, cây trang, cây bần với tua tủa mầm non như dao chỉa lên từ bùn nhão, những ngư dân lặng lẽ với công việc săn vọp. Vọp - có nơi gọi là con dộp, là loại giáp xác hai mảnh chỉ có ở vùng nước lợ. Dù nhìn như con nghêu nhưng vọp lớn gấp 3-4 lần và được coi là đặc sản của nhiều tỉnh ven biển phía Nam.

Nước mắt màu tro

Ngày Mai trở về, căn nhà xưa chỉ còn là một đống vụn cháy xém. Mưa dầm, lớp tro bở ra làm thành thứ màu đen đen xám xám, nhuộm cái nền nhà cũ.

Tát đìa tháng Chạp!

Khi cơn bấc ở lại sau lưng, cũng là lúc dân miền Tây bước vào 'mùa tát đìa'. Có lẽ, hình ảnh những con người 'chân lấm, tay bùn' - theo đúng nghĩa đen - hì hụp mò từng con cá luôn là một phần ký ức của miền sông nước dân dã.

Tháng Chạp!

Tháng Chạp về, bao giờ cũng mang theo nhiều háo hức.

Chị Hai

Nghe anh Sửu nói, gia đình anh ai cũng là thợ mộc chuyên đóng ghe xuồng.