Đã gần 35 năm, cựu binh Lê Văn Cư ngày ngày vẫn lặng thầm với công việc chăm sóc, hương khói chu đáo từng ngôi mộ liệt sĩ, thanh niên xung phong đã anh dũng hi sinh trên tuyến lửa Trường Sơn.
Gần 37 năm qua, cựu chiến binh Cáp Kim Xinh luôn miệt mài với công việc chăm lo các phần mộ tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Cam Chính (Quảng Trị). Với ông, đó không chỉ là công việc mà là trách nhiệm đối với những người đã ngã xuống vì độc lập, tự do.
Những ngày tháng 7, tại khắp các địa phương ở huyện Cẩm Thủy luôn sôi nổi các hoạt động viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công với cách mạng... Đây là những hoạt động thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', và tri ân những người đã dâng hiến máu xương, tuổi thanh xuân cho nền độc lập, tự do của dân tộc.
Tối 25/7, Tỉnh đoàn Vĩnh Long phối hợp với các đơn vị tổ chức Lễ thắp nến tri ân các anh hùng, liệt sỹ nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2024).
Hơn 35 năm qua, người cựu binh Cáp Kim Xinh ở huyện Cam Lộ, Quảng Trị vẫn tận tụy với công việc làm sạch đẹp, bảo vệ từng ngôi mộ, hương khói chu đáo cho đồng đội.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024); Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức các đoàn đến tặng quà, thắp nén hương cho các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng LLVT Nhân dân đã hy sinh, từ trần trên địa bàn tỉnh.
Nhiều người băn khoăn không biết có nên đặt bàn thờ ở tầng 1, nên bố trí bàn thờ ở vị trí nào để vừa đảm bảo sự tôn nghiêm vừa phù hợp với điều kiện của gia đình?
Từ nguồn tin của người dân, hơn 1 tháng qua, các đơn vị tìm kiếm và quy tập hài cốt liệt sĩ ở tỉnh Quảng Trị đã tìm, cất bốc được 17 hài cốt liệt sĩ cùng nhiều di vật.
Ngày 24/7, Đội 584, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị đã tìm kiếm, quy tập được 5 hài cốt liệt sĩ ở làng Câu Nhi, thôn Nam Chánh, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng.
Tìm kiếm, quy tập và trả lại tên cho liệt sỹ chính là mệnh lệnh trái tim, là đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Chiều 23/7, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Trị cho biết, từ ngày 21/6/2024 đến chiều cùng ngày, Đội quy tập hài cốt liệt sĩ 584 của đơn vị đã tìm thấy, cất bốc được 5 bộ hài cốt liệt sĩ ở khu vực ven bờ sông thuộc làng Câu Nhi, thôn Nam Chánh, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng (Quảng Trị).
Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337, Quân khu 4 vừa tìm thấy 2 hài cốt liệt sĩ tại một vườn cà phê thuộc thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Hai hài cốt liệt sĩ được tìm thấy ở độ sâu 0,6m, có nhiều di vật kèm theo như tăng bộ đội, mũ lưỡi trai đặc công...
Lời tâm sự của em Đỗ Hải Yến Nhi viết trong lá thư gửi cha mẹ và bà nội đã mất khiến cho MC Quyền Linh bật khóc nức nở vì xúc động.
Cựu chiến binh Cáp Kim Xinh, ở vùng Cùa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị năm nay đã ngoài 70 tuổi, thế nhưng ông đã có 37 năm chăm sóc cho hơn 630 liệt sĩ đang yên nghỉ tại Nghĩa trang Liệt sĩ ở địa phương. Người cựu binh này đã nguyện suốt đời coi liệt sĩ như người thân, làm bạn, quét dọn, hương khói.
Là địa phương đang quản lý hơn 3.100 định suất hưởng trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng và hơn 2.000 gia đình liệt sĩ, TP. Huế luôn quan tâm, chăm lo đời sống cho các gia đình chính sách bằng nhiều việc làm thiết thực, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây'.
Ngày 3/7, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Hải Phòng (Nhựa Tiền Phong Hải Phòng) phối hợp với Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái, huyện Văn Chấn và xã Tân Thịnh khánh thành nhà mới cho ông Trần Văn Rít, một người thờ cúng liệt sỹ. Từ nay, giấc mơ có nhà mới của ông Trần Văn Rít đã thành hiện thực.
Bố, mẹ cùng mất trong hai tháng, anh Nhật phải rời phố, về quê để lo hương khói và lập nghiệp. Từ số vốn 5 triệu, sau 5 năm, chàng trai đã xây dựng thành công mô hình vườn cây cảnh giá trị tiền tỉ.
Công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch, đá ong với nhiều nét kiến trúc độc đáo, được nhiều người đồn trị giá 3.000 lượng vàng.
Đình Xàm thuộc xóm Xàm, xã Phú Lai, huyện Yên Thủy, là ngôi đình lớn, được xây dựng vào thập niên 70 - 80 của thế kỷ XVIII, thuộc nhóm sớm nhất nhì của tỉnh Hòa Bình. Từ năm 1954, đình ít được quan tâm bảo tồn, đến năm 1986 đình bị hư hỏng hoàn toàn, may mắn nhiều hiện vật quý của đình Xàm được nhân dân địa phương lưu giữ.
Sáng nay (4/6), Thiếu tá Nguyễn Hồng Phú, Đội trưởng đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế Quốc phòng 337, Quân khu 4 cho biết đơn vị vừa tìm kiếm, quy tập được 4 hài cốt liệt sĩ tại nhà của một người dân trên địa bàn huyện Hướng Hóa. Hiện công tác tìm kiếm vẫn đang được triển khai mở rộng trong khu vực xung quanh.
Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ thuộc Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Đoàn KT-QP 337, Quân khu 4) đã cất bốc được 4 hài cốt liệt sĩ tại khóm 3B, TT Khe Sanh (H.Hướng Hóa, Quảng Trị).
Ngày 4/6, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (thuộc Quân khu 4, đóng tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) cho biết, Đội quy tập hài cốt liệt sĩ của đơn vị vừa phát hiện, cất bốc được 4 bộ hài cốt liệt sĩ trong vườn nhà của người dân trên địa bàn.
Trong lúc đào móng làm nhà, người dân đã phát hiện dấu hiệu của hài cốt liệt sĩ nên đã trình báo cơ quan chức năng.
Gia đình nam diễn viên Đức Tiến tổ chức lễ viếng tại nhà riêng ở TP.HCM. Diễn viên Quốc Cường, Trí Dũng và nhiều nghệ sĩ đến chia buồn cùng gia quyến.
Chùa làng đọng mái thềm rêu/Liêu xiêu con nắng đổ chiều chuông ngân
Có một mái nhà lành lặn che mưa nắng, để không phải phập phồng lo sợ trong những đêm mưa gió, là ước mong lớn nhất của bà Lê Thị Nhị (ấp Hưng Hiệp, xã Tân Hưng Tây, huyện Phú Tân) lúc này.
Ngày 11/5, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Lễ đón nhận, truy điệu và an táng hài cốt liệt sĩ Thân Văn Thu về yên nghỉ tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.
Trước hôm đón mẹ lên, tôi bảo vợ đi mua cho cụ ít đồ dùng cá nhân, chăn gối mới rồi dọn dẹp 1 phòng cho cụ ở.
Nghĩa trang Độc Lập là nơi nằm lại của 2432 liệt sĩ đã hi sinh trên chiến trường Điện Biên Phủ cách đây 70 năm. Trong số đó cũng có đến hơn 2200 liệt sĩ chưa có tên, nhưng dẫu có tên hay không, mấy chục năm trở lại đây, nơi yên nghỉ của các anh vẫn luôn được chăm sóc, hương khói đủ đầy và luôn ấm hơi người. Và đến với một không gian của nghĩa trang yên bình và ấm áp đó người ta không thể không nhớ đến sự đóng góp lặng thầm của quản trang Vương Xuân Thấm.
Đền tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Trường Sơn được xây dựng từ chương trình Nghĩa tình Trường Sơn của Báo SGGP. Hiện nơi đây đã trở thành điểm đến cho du khách thập phương và là địa chỉ giáo dục, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước cho thế hệ trẻ.
Sáng 30/4, nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Đoàn công tác Bộ CHQS tỉnh Quảng Trị đến dâng hương, viếng 3 hài cốt liệt sĩ vừa quy tập được tại thị xã Quảng Trị.
Những ngày này, trong sâu thẳm tâm thức của người Việt Nam, tiếng vọng cội nguồn luôn thôi thúc: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba' (ca dao). Theo hành trình 'mang gươm mở cõi', vùng đất mới Cà Mau với lớp lớp con người khai phá, dựng xây, khôn nguôi nỗi niềm: 'Hằng năm ăn đâu, làm đâu/Cũng biết cúi đầu nhớ ngày Giỗ Tổ' (đoạn trích Ðất Nước - Nguyễn Khoa Ðiềm).
Góa phụ 72 tuổi tình cờ gặp gỡ và nên duyên vợ chồng với người đàn ông góa vợ, có 3 con riêng.
Văn hóa truyền thống dân tộc ta xưa nay luôn coi trọng 'đạo hiếu' là trên hết, nên luôn coi trọng việc tôn kính tổ tiên.
Xây dựng 11 nhà thờ cho các liệt sỹ không nơi thờ tự là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện lòng biết ơn của chính quyền và Nhân dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đối với sự hy sinh của thế hệ cha anh.
Chứng kiến thi thể 2 cô gái trẻ người Trung Quốc trôi dạt vào bờ biển, người dân Hà Tĩnh đã mai táng, xây dựng phần mộ. Suốt 5 năm qua, cứ đến Mồng 1, ngày rằm, người dân lại thay phiên nhau, đều đặn quét dọn, hương khói và làm mâm cúng ngày giỗ cho các nạn nhân như người thân của mình.
Nguyện vọng cuối đời chưa thành của lão ngư phủ già Võ Văn Thứ - chủ nhân 'ốc đảo' trên sông Như Ý (TP.Huế).
Văn hóa đình làng – thường tĩnh lặng, cũng không nhiều tín đồ, nhưng ở đó hiện hữu nét văn hóa truyền thống gần gũi, gắn liền với đời sống người dân lao động. Đình làng là nơi trú ngụ của những người sa cơ, không nơi trú ngụ tình nguyện ở lại hương khói, để cứ mỗi năm lại nghe rộn ràng tiếng trống chầu, bà con chực chờ xem hát đình (hát bội). Nét văn hóa, dần bị quên lãng, có những đình làng thiếu hụt, lặng lẽ trong những kỳ lễ cúng…
Hơn 15 năm trước, miếu Bà Kim Ngọc Thành (số 88 đường Lê Thị Riêng, phường Bến Thành, quận 1, TPHCM) bị xuống cấp nghiêm trọng. Ban quản trị đã cho thuê mặt tiền của miếu để lấy kinh phí tu sửa, chỉnh trang. Thế nhưng, người thuê mặt bằng đã biến chốn linh thiêng thành... quán nhậu đến giờ.