Những mâm cơm tuy đơn sơ, dân dã nhưng đầy đủ những sản vật từ các địa phương do người dân Bạc Liêu kính dâng lên Bác.
Mỗi năm, cứ đến ngày Quốc khánh 2/9, các tầng lớp Nhân dân, đặc biệt là các cựu chiến binh - những người lính can trường trong cuộc chiến chống giặc năm xưa, càng xúc động tưởng nhớ và tri ân sâu sắc công lao to lớn của Bác Hồ kính yêu - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Lý Sơn, hòn đảo chỉ cách cảng Sa Kỳ của tỉnh Quảng Ngãi trên 16 hải lý. Trên đảo Lý Sơn hiện nay có hàng trăm ngôi mộ gió. Hàng trăm năm nay, mặc bao trận bão biển, gió cát khơi xa vùi lấp, song những ngôi mộ gió vẫn được người dân đảo Lý Sơn chăm nom, ấm hương khói.
Việc di dời 54.000 ngôi mộ tại nghĩa trang Bình Hưng Hòa để thực hiện dự án trọng điểm của TPHCM trong việc đầu tư hạ tầng trường học, công viên vào năm 2025.
An Khê đình và An Khê trường là 2 điểm nhấn ấn tượng trong Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê).
Trong hai ngày 21 và 22/8, Đội quy tập 192, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh phối hợp với Ban CHQS huyện Phú Lộc, Ban CHQS thị trấn Lăng Cô tổ chức khảo sát, tìm kiếm, cất bốc, quy tập 1 hài cốt liệt sĩ tại chân đèo Hải Vân, thị trấn Lăng Cô (Phú Lộc).
Từ bao đời nay, cứ mỗi dịp Rằm tháng Bảy, mọi người, mọi nhà lại rộn ràng đón Tết. Đây là tết lớn thứ hai sau Tết Nguyên đán, một trong những phong tục tập quán thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng.
Nhà thờ họ Nguyễn Văn ở thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) là nơi hương khói, phụng thờ và ghi nhớ công ơn của các bậc tiền nhân trong dòng họ, trong đó có cụ Nguyễn Đức Khuê.
Cúng rằm tháng 7 không nhất thiết phải chọn ngày đẹp, cứ trước 12h ngày 15/7 âm lịch là được.
Ngày 11/8, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đã tưng bừng khai mạc Ngày hội Pay Tái. Dự Ngày hội có đồng chí: Phùng Quốc Hiển – nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.
Với vị trí địa lý nơi 'đầu sóng ngọn gió', hàng năm phải hứng chịu bão gió kèm theo nước biển dâng cao, đời sống của Nhân dân gặp muôn vàn khó khăn. Song, với ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết, thống nhất, cách làm sáng tạo, 70 năm qua Đảng bộ xã Quảng Thái (Quảng Xương) đã lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền, MTTQ, các đoàn thể và toàn dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị ở từng giai đoạn cách mạng, từng bước đưa xã nhà thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tiến lên các bậc thang phát triển mới.
Trải qua bom đạn chiến tranh, may mắn được trở về với cuộc sống đời thường, thương binh 4/4 Đỗ Văn Phương 68 tuổi, ngụ khu phố Chòm Sao, thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất (Kiên Giang) đã có gần 17 năm thầm lặng chăm sóc mộ liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Hòn Đất.
Một ngôi làng nằm ở hạ nguồn dòng sông Như Ý có 120 hộ dân, nhưng có đến 20 mẹ Việt Nam anh hùng.
'Gia đình tôi có chú là liệt sỹ, nhưng chưa tìm thấy mộ. Tôi chọn công việc này và chăm sóc ngôi mộ các liệt sỹ thật chu đáo với tâm nguyện mộ của chú cũng đang được chăm sóc, được thờ phụng hương khói', ông Hồ Thanh Hải - quản trang Nghĩa trang Liệt sỹ quốc gia Nầm (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) chia sẻ.
Hàng chục năm qua, lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện Quân y 7 vẫn luôn chăm sóc, hương khói cho 45 phần mộ liệt sĩ, tử sĩ nhằm tri ân những công lao to lớn của các anh hùng trong sự nghiệp bảo vệ và thống nhất đất nước.
'Vạt đồi yên nghỉ bao đồng đội. Hương khói đừng quên nấm mộ nào'… Bom đạn và những tiếng súng đã đi qua, có những trái tim quả cảm đã ở lại, hòa vào lòng đất mẹ, có những người còn may mắn sống sót trở về, không chỉ mang trong mình dấu vết của chiến tranh mà còn đau đáu nỗi niềm đi tìm hài cốt của đồng đội, hay lặng thầm góp sức xây dựng cho Tổ quốc đẹp giàu.
Đã gần 35 năm, cựu binh Lê Văn Cư ngày ngày vẫn lặng thầm với công việc chăm sóc, hương khói chu đáo từng ngôi mộ liệt sĩ, thanh niên xung phong đã anh dũng hi sinh trên tuyến lửa Trường Sơn.
Gần 37 năm qua, cựu chiến binh Cáp Kim Xinh luôn miệt mài với công việc chăm lo các phần mộ tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Cam Chính (Quảng Trị). Với ông, đó không chỉ là công việc mà là trách nhiệm đối với những người đã ngã xuống vì độc lập, tự do.
Những ngày tháng 7, tại khắp các địa phương ở huyện Cẩm Thủy luôn sôi nổi các hoạt động viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công với cách mạng... Đây là những hoạt động thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', và tri ân những người đã dâng hiến máu xương, tuổi thanh xuân cho nền độc lập, tự do của dân tộc.
Tối 25/7, Tỉnh đoàn Vĩnh Long phối hợp với các đơn vị tổ chức Lễ thắp nến tri ân các anh hùng, liệt sỹ nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2024).
Hơn 35 năm qua, người cựu binh Cáp Kim Xinh ở huyện Cam Lộ, Quảng Trị vẫn tận tụy với công việc làm sạch đẹp, bảo vệ từng ngôi mộ, hương khói chu đáo cho đồng đội.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024); Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức các đoàn đến tặng quà, thắp nén hương cho các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng LLVT Nhân dân đã hy sinh, từ trần trên địa bàn tỉnh.
Nhiều người băn khoăn không biết có nên đặt bàn thờ ở tầng 1, nên bố trí bàn thờ ở vị trí nào để vừa đảm bảo sự tôn nghiêm vừa phù hợp với điều kiện của gia đình?
Từ nguồn tin của người dân, hơn 1 tháng qua, các đơn vị tìm kiếm và quy tập hài cốt liệt sĩ ở tỉnh Quảng Trị đã tìm, cất bốc được 17 hài cốt liệt sĩ cùng nhiều di vật.
Ngày 24/7, Đội 584, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị đã tìm kiếm, quy tập được 5 hài cốt liệt sĩ ở làng Câu Nhi, thôn Nam Chánh, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng.
Tìm kiếm, quy tập và trả lại tên cho liệt sỹ chính là mệnh lệnh trái tim, là đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Chiều 23/7, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Trị cho biết, từ ngày 21/6/2024 đến chiều cùng ngày, Đội quy tập hài cốt liệt sĩ 584 của đơn vị đã tìm thấy, cất bốc được 5 bộ hài cốt liệt sĩ ở khu vực ven bờ sông thuộc làng Câu Nhi, thôn Nam Chánh, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng (Quảng Trị).
Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337, Quân khu 4 vừa tìm thấy 2 hài cốt liệt sĩ tại một vườn cà phê thuộc thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Hai hài cốt liệt sĩ được tìm thấy ở độ sâu 0,6m, có nhiều di vật kèm theo như tăng bộ đội, mũ lưỡi trai đặc công...
Lời tâm sự của em Đỗ Hải Yến Nhi viết trong lá thư gửi cha mẹ và bà nội đã mất khiến cho MC Quyền Linh bật khóc nức nở vì xúc động.
Cựu chiến binh Cáp Kim Xinh, ở vùng Cùa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị năm nay đã ngoài 70 tuổi, thế nhưng ông đã có 37 năm chăm sóc cho hơn 630 liệt sĩ đang yên nghỉ tại Nghĩa trang Liệt sĩ ở địa phương. Người cựu binh này đã nguyện suốt đời coi liệt sĩ như người thân, làm bạn, quét dọn, hương khói.
Là địa phương đang quản lý hơn 3.100 định suất hưởng trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng và hơn 2.000 gia đình liệt sĩ, TP. Huế luôn quan tâm, chăm lo đời sống cho các gia đình chính sách bằng nhiều việc làm thiết thực, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây'.
Ngày 3/7, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Hải Phòng (Nhựa Tiền Phong Hải Phòng) phối hợp với Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái, huyện Văn Chấn và xã Tân Thịnh khánh thành nhà mới cho ông Trần Văn Rít, một người thờ cúng liệt sỹ. Từ nay, giấc mơ có nhà mới của ông Trần Văn Rít đã thành hiện thực.
Bố, mẹ cùng mất trong hai tháng, anh Nhật phải rời phố, về quê để lo hương khói và lập nghiệp. Từ số vốn 5 triệu, sau 5 năm, chàng trai đã xây dựng thành công mô hình vườn cây cảnh giá trị tiền tỉ.
Công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch, đá ong với nhiều nét kiến trúc độc đáo, được nhiều người đồn trị giá 3.000 lượng vàng.
Đình Xàm thuộc xóm Xàm, xã Phú Lai, huyện Yên Thủy, là ngôi đình lớn, được xây dựng vào thập niên 70 - 80 của thế kỷ XVIII, thuộc nhóm sớm nhất nhì của tỉnh Hòa Bình. Từ năm 1954, đình ít được quan tâm bảo tồn, đến năm 1986 đình bị hư hỏng hoàn toàn, may mắn nhiều hiện vật quý của đình Xàm được nhân dân địa phương lưu giữ.
Sáng nay (4/6), Thiếu tá Nguyễn Hồng Phú, Đội trưởng đội Quy tập hài cốt liệt sĩ Đoàn Kinh tế Quốc phòng 337, Quân khu 4 cho biết đơn vị vừa tìm kiếm, quy tập được 4 hài cốt liệt sĩ tại nhà của một người dân trên địa bàn huyện Hướng Hóa. Hiện công tác tìm kiếm vẫn đang được triển khai mở rộng trong khu vực xung quanh.
Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ thuộc Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Đoàn KT-QP 337, Quân khu 4) đã cất bốc được 4 hài cốt liệt sĩ tại khóm 3B, TT Khe Sanh (H.Hướng Hóa, Quảng Trị).
Ngày 4/6, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (thuộc Quân khu 4, đóng tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) cho biết, Đội quy tập hài cốt liệt sĩ của đơn vị vừa phát hiện, cất bốc được 4 bộ hài cốt liệt sĩ trong vườn nhà của người dân trên địa bàn.
Trong lúc đào móng làm nhà, người dân đã phát hiện dấu hiệu của hài cốt liệt sĩ nên đã trình báo cơ quan chức năng.
Gia đình nam diễn viên Đức Tiến tổ chức lễ viếng tại nhà riêng ở TP.HCM. Diễn viên Quốc Cường, Trí Dũng và nhiều nghệ sĩ đến chia buồn cùng gia quyến.
Chùa làng đọng mái thềm rêu/Liêu xiêu con nắng đổ chiều chuông ngân
Có một mái nhà lành lặn che mưa nắng, để không phải phập phồng lo sợ trong những đêm mưa gió, là ước mong lớn nhất của bà Lê Thị Nhị (ấp Hưng Hiệp, xã Tân Hưng Tây, huyện Phú Tân) lúc này.
Ngày 11/5, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Lễ đón nhận, truy điệu và an táng hài cốt liệt sĩ Thân Văn Thu về yên nghỉ tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.
Trước hôm đón mẹ lên, tôi bảo vợ đi mua cho cụ ít đồ dùng cá nhân, chăn gối mới rồi dọn dẹp 1 phòng cho cụ ở.