Ngày 21-4, Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên-Huế, Trung tâm Festival Huế phối hợp với Ban Bảo trợ Điện Huệ Nam tổ chức lễ hội Điện Huệ Nam với sự tham dự đông đảo người dân địa phương, du khách.
Lễ hội Điện Huệ Nam năm nay được tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức gồm các hoạt động độc đáo như lễ Chánh tế, cầu nguyện Quốc thái dân an và lễ Hoàn tạ…, trong đó đặc sắc nhất là hoạt động rước Thánh bằng thuyền trên sông Hương.
Hơn 30 năm gắn bó với việc thực hành và truyền dạy diễn xướng nghi lễ chầu văn (hầu đồng, hầu bóng), năm 2022, thanh đồng Thiều Thị Khoa được phong tặng Nghệ nhân Ưu tú, ghi nhận những công lao to lớn của bà trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Giữa tiết xuân tươi mới, trong không gian linh thiêng hương trầm khói tỏa, những giá đồng ngày xuân thường mang đến cảm giác thăng hoa đặc biệt.
Không chỉ xem số mệnh, dự đoán về công việc, tình duyên, cô đồng T.H. nói về gia thế, thậm chí chỉ đích danh họ tên các thành viên trong gia đình của người hỏi.
Tham gia Giao lưu văn hóa Chầu văn có đông đảo các nghệ nhân, thủ nhang đền, điện, thanh đồng thuộc 16 đoàn của các tỉnh, thành: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội, Lạng Sơn và Lâm Đồng với trên 50 giá hầu bóng đặc sắc.
Sự 'bất nhất' của họ nhiều khi làm cho cuộc hầu đồng lộn xộn, chẳng ra thể thống nào cả, thậm chí thất bại. Mỗi người một phách, không ai chịu ai cả. Đây chính là căn cứ làm nên ngữ nghĩa câu thành ngữ 'đồng đổ cho cốt, cốt đổ cho đồng'.
Bộ môn Nghiên cứu - Phê bình (Hội Văn học, Nghệ thuật tỉnh) hiện có 26 hội viên. Thời gian qua, bộ môn luôn tích cực vận động hội viên tham gia nghiên cứu phê bình văn học, các công trình văn hóa dân gian, thân thế, sự nghiệp các danh nhân, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc… Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Lần đầu tiên, Lễ hội Điện Huệ Nam đưa vào hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu trên đường bộ, tái hiện và xây dựng một carnival dân gian độc đáo và có quy mô lớn tại Festival Huế 2022.
Ngày 4/4, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Festival Huế phối hợp với Ban Bảo trợ Điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội Điện Huệ Nam.
Nét đặc sắc nhất của lễ hội Điện Huệ Nam là hoạt động rước Thánh trên sông Hương có sự tham gia của hàng chục chiếc thuyền rồng, bên trong đặt long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong, cùng các vật thờ cúng như tán, tàn, cờ, quạt; có đội hầu bóng, những người phục dịch và đông đảo khách hành hương đi theo...
Ngày 4/4, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, Trung tâm Festival Huế phối hợp với Ban Bảo trợ Điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội Điện Huệ Nam.
Theo dự báo thời tiết, thời điểm xảy ra mưa lớn có thể gây lũ lụt lớn trùng với thời gian dự kiến tổ chức lễ hội truyền thống điện Huệ Nam (điện Hòn Chén, TP Huế), đơn vị chức năng quyết định lùi thời gian tổ chức lễ hội này.
Ở tuổi 'Bát Thập' xưa nay hiếm nhưng Đồng thầy Thanh đồng Nguyễn Ngọc Vinh phong thái thanh cao, nhanh nhẹn hoạt bát. Đặc biệt khi thực hành nghi lễ bắc ghế hầu Thánh nét cổ truyền luôn được Thầy thể hiện rất rõ nét uy nghiêm, đoan trang, cốt cách, thanh tân. Đồng Thầy còn có công không nhỏ trong việc truyền dạy cho hàng trăm con nhang đệ tử gìn giữ vốn văn hóa hầu bóng theo lối cổ, và góp phần trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa tín ngưỡng trên quê hương.
Việt Nam hiện có hơn 70 thành phố trực thuộc tỉnh, hầu như tỉnh nào cũng có ít nhất một thành phố trực thuộc. Vậy tỉnh nào có nhiều thành phố trực thuộc nhất hiện nay?
Bộ tem 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại' vừa được Bộ TT&TT phát hành nhằm góp phần lưu giữ lịch sử, di sản và bản sắc văn hóa của người Việt.
Bộ tem 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại' vừa được Bộ TT&TT phát hành nhằm góp phần lưu giữ lịch sử, di sản và bản sắc văn hóa của người Việt.
Tín ngưỡng thờ Mẫu hay tín ngưỡng thờ 'Tam Phủ', 'Tứ Phủ', trong đó có nghi lễ hát văn, hầu đồng hiện nay được tôn thờ nhiều trong dân gian tạo nên một bức tranh hết sức đa dạng và phong phú của đời sống văn hóa tâm linh mang bản sắc riêng của Việt Nam.
Là nơi phát tích và bảo lưu nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa truyền thống với những làn điệu như hát xẩm, ca trù… nhưng hát văn mới được xem là loại hình diễn mang tính chất 'đặc sản' trong số các di sản văn hóa phi vật thể của Nam Định. Có thể nói, không có nơi nào ở Việt Nam, diễn xướng chầu văn lại phát triển mạnh như ở đây.
Từ bao đời nay, trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, lễ hội có vị trí quan trọng, là dịp để người dân thụ hưởng không gian văn hóa linh thiêng, được thực hành các nghi lễ thờ cúng, thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh của mỗi người.
Liên hoan hát văn, hát chầu văn năm 2019 được tổ chức tại đền Lảnh Giang (Hà Nam) vừa khép lại đã mở ra nhiều suy nghĩ cho những người đau đáu với bộ môn nghệ thuật đặc sắc gắn liền với nghi lễ tín ngưỡng đậm chất Việt này.
Khi xưa, đất Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng có tục thi đồng quan hay còn gọi thi Mẹ đồng quan. Tục lệ cổ xưa này đến nay đã không còn được duy trì và chỉ còn qua những câu chuyện truyền lại của các cụ đồng cựu đất Hà Thành.