Bà Phương Hằng lên tiếng xin lỗi sau loạt phát ngôn gây tranh cãi, 'drama' đã chính thức đi đến hồi kết?

Khép lại buổi livestream tối 14/5 vừa qua, bà Phương Hằng bất ngờ lên tiếng xin lỗi khán giả và ông xã vì những ồn ào xung quanh vụ đấu tố ông Võ Hoàng Yên suốt 2 tháng qua.

Đạo diễn Mai Thu Huyền ủng hộ phát ngôn bênh vực những cảnh nóng táo bạo trong phim 'Kiều'

Đạo diễn Nguyễn Anh Tuấn đã có những chia sẻ bênh vực việc sửa đổi nội dung với nhiều cảnh nóng trong phim 'Kiều'.

Câu hỏi cuối năm

Đây là một bài viết bị trễ hạn (deadline), và sau những dằn vặt về việc lại trì hoãn và gửi bài muộn (kèm theo việc thú nhận trung thực với chủ bút rằng tôi không có cách nào chống lại sự bất lực này), tôi đã thử đi tìm một giải pháp để chống lại cảm giác cay đắng của sự thiếu ý chí này, cũng là để hầu chuyện luôn cùng bạn đọc.

''Tiên học lễ...''

'Mùng một lễ cha, mùng hai lễ mẹ, mùng ba lễ thầy'. Từ xưa, người thầy được đặt ngang hàng với các bậc sinh thành. Kính thầy, lễ thầy đã trở thành truyền thống của dân tộc ta, là bổn phận không thể thiếu của người học trò và gia đình họ.

Đại lão HT.Thích Hiển Tu : 'Chỉ nghĩ tới niệm Phật mỗi ngày'

Đại lão HT.Thích Hiển Tu năm này tròn 100 tuổi với 93 năm xuất gia tu hành. Ngài hiện là Phó Thư ký Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Viện chủ chùa Xá Lợi - Q.3, TP.HCM. Ký ức sau chính do ngài kể lại, nhân một dịp phóng viên Báo Giác Ngộ đến hầu chuyện thực hiện chuyên đề cho giai phẩm Giác Ngộ Xuân Ất Mùi 'Tết xưa trong cửa thiền', lúc đó ngài 93 tuổi.

Tản mạn quanh tên Quảng trường Ba Đình

Vừa giỗ lần thứ sáu nhà văn Tô Hoài. Hiếm lắm những sự ra đi của ai đó như những đại thụ đột ngột cỗi đi, tự dưng òa ra một khoảng trống. Cánh rừng văn vốn đã thưa của nước Nam ta còn lâu nữa mới có thứ thụ mộc khép tán để bù vào khoảng trống ấy. Tô Hoài là một thứ đại thụ như thế.

Bay bổng, bền bỉ tuổi U90

Nhạc sĩ Đinh Quang Hợp từng giành Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012 với tác phẩm thanh xướng kịch Lửa và hoa (gồm 14 bài hát) và 2 ca khúc Tiếng hát sông Lam, Nhịp cầu sông Mã. Nếu được nghe và cảm nhận 3 tác phẩm này của ông sẽ thấy hiện lên 3 vùng đất anh hùng, kiên cường, bất khuất, đó là Tây Nguyên, Nghệ An và Thanh Hóa.

Mãi nhớ cụ Mười Hương, người cộng sản mẫu mực!

Nghe và biết danh tiếng cụ Trần Quốc Hương (Mười Hương), người chỉ huy tình báo tài ba của Việt Nam từ lâu, nhưng thú thực, tôi chưa có dịp được tiếp cận và hầu chuyện.

Ngẫm về cây bắp

Những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, lãnh đạo huyện Chư Sê có thể nói là tiên phong trong việc tìm nhiều biện pháp giúp bà con nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

'Hãi hùng' vì mẹ chồng dễ tính

Nghe bạn bè, đồng nghiệp tâm sự nỗi sợ nhất là có mẹ chồng ghê gớm, ki bo,… rồi quay sang nói Nhung sướng. Cô chỉ biết cười trừ.

Cùng là con dâu, đứa là osin, người là nữ hoàng vì nguyên nhân muôn đời này

Cứ nghĩ đến phận làm dâu là tôi thấy tủi thân, bởi uy lực đồng tiền chi phối cả vào mọi mối quan hệ. Tôi và chị cùng là con dâu trong gia đình, ấy vậy mà địa vị của chúng tôi khác nhau một trời một vực khi tôi là osin không công thì chị là nữ hoàng.

Hơi ấm từ chương trình nghệ thuật 'Quê tôi miền gió cát'

Ngay ngày đầu năm mới, tối 2/1/2020, tại sân Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Bình Thuận, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Bình Thuận, phối hợp cùng Đoàn Ca múa nhạc Biển Xanh của tỉnh tổ chức chương trình nghệ thuật 'Quê tôi miền gió cát' trình diễn những tác phẩm âm nhạc tiêu biểu nhất của nhạc sĩ Huy Sô.

Nước hoa và que diêm

Danh dự được ví như một thứ nước hoa. Giữ được danh dự đảng viên không chỉ giữ được danh thơm cho cả gia đình, người thân, bạn bè, dòng họ, mà còn góp phần làm lan tỏa tiếng tốt của mình trong tập thể, cấp ủy, tổ chức đảng và rộng hơn là trong toàn Đảng, toàn xã hội. Nhưng danh dự cũng được ví như một que diêm, khi đã cháy một lần là hết ngay. Nói thế để thấy, xây dựng được danh dự đã khó, để bảo toàn được danh dự lâu dài còn khó hơn nhiều.

Biên cương Mường Nhé vào xuân

ĐBP - Mường Nhé, một thời gian dài như là mặc định nghĩa xa xôi cách trở, nhưng đồng thời cũng hàm ý bản lĩnh, ý chí, sự dấn thân... Mường Nhé, ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào, nơi có các chiến sĩ biên phòng, những thầy cô giáo, nhân dân các dân tộc đang làm việc, sinh sống vì bình yên biên cương.

Dưới gốc đa làng

Như thường lệ, ông Sắc nhìn mặt trời đã dần xuống núi liền dọn bộ bàn trà dưới gốc đa, đón người làng đi làm đồng về.

Mẹ chồng quý dâu út nên sang tên cho mảnh đất cả tỷ, tuyên bố với dâu cả 'tôi chả thèm nhờ vả chị' và cái kết không ngờ

Cuối cùng bà phán 'xanh rờn': 'Tôi chả thèm nhờ vả anh chị đâu. Có gì vợ chồng thằng út sẽ lo cho tôi. Ít nữa chúng nó sẽ xây nhà to đẹp cho tôi ở...'.

Góc khuất cao nguyên đá Kỳ VI: Cái thời trong trẻo, nghiêm ngắn

Không hiểu sao những ngày ở Đồng Văn, cứ chập chờn khi hiển hiện về một thuở, một thời thương mến. Thời ấy vùng cao Hà Giang có những cán bộ như Sùng Dúng Lù anh hùng LLVT từng vào tận hang sâu bắt sống trùm phỉ Vàng Vạn Ly trong cuộc bạo loạn cao nguyên Đồng Văn.

Khẩu nghiệp

Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý của con người thì khẩu nghiệplà dễ phạm nhất, và hậu quả mà nó để lại cũng nghiêm trọng nhất. Người ta nói'lời nói gió bay', nhưng thật sự lời nói đã phát ra lại không hề bay mất theogió mà còn ảnh hưởng đến người khác rất nhiều. Và trong xã hội, ai là người dễphạm khẩu nghiệp nhất? Đó là những người làm công việc giảng dạy!

Thế giới mại dâm ẩn sau những sòng bạc Macau

Hoạt động mại dâm bất hợp pháp nở rộ tại Macau, ẩn sau các sòng bạc, khách sạn, hộp đêm, bất chấp hình ảnh thân thiện với gia đình mà thành phố cố khoác lên cho hoạt động giải trí.

Bài 1: Những người đàn ông không ăn nhậu nghĩ gì về bia rượu?

Những người đàn ông không uống bia rượu, được chia làm 2 trường hợp. Một là cơ thể không chịu được bia rượu, tạm hiểu là 'dị ứng'. Hai là họ uống được bia rượu, nhưng quyết định không uống, hoặc chỉ uống trong một hạn mức nhất định, họ làm chủ lý trí trên bàn nhậu.

Cụ Hồ ở Hàng Châu – Chuyện giờ mới kể

87 tuổi mà đại tá Đoàn Sự, nguyên Phó giám đốc kiêm Tổng biên tập Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, vẫn lưu loát hồi tưởng những cuộc phiêu lưu phiên dịch mỗi lần Bác Hồ sang Trung Quốc nửa cuối thập niên 50 của thế kỷ XX. Đại tá có lẽ nằm trong số hiếm phiên dịch có cơ hội được coi như tri kỷ với Bác về thi phú dù trong khoảng thời gian rất ngắn ngủi. Không rõ có phải vì thế mà người sỹ quan trí thức ấy được Bác tặng một món quà thú vị mà đến nay ông vẫn lưu giữ.