Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.
Chiều 27/8, UBND quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Di sản văn hóa Bắc Từ Liêm, làng khoa bảng Đông Ngạc với kết nối chuỗi giá trị di sản văn hóa, du lịch trong phát triển công nghiệp văn hóa, xây dựng thành phố sáng tạo'.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Đình Bá Liễu, phường Hải Tân (TP Hải Dương) thờ hai vị Thành hoàng, trong đó có một vị công thần giúp vua đánh giặc Tống thời Lý (thế kỷ XI), được tặng phong 'Trung đẳng phúc thần Đại vương'.
Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...
Mỗi khi mưa lớn, Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật quốc gia đình Cung Chúc ở xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, bị dột ở nhiều nơi do phần mái xuống cấp.
Được sự giúp đỡ của nhân dân địa phương, Phòng Văn hóa và Thông tin TP. Thái Nguyên đã tìm thấy một tấm bia đá cổ tại đình Thịnh Đức, xóm Đức Cường, xã Thịnh Đức (TP. Phố Thái Nguyên).
Sau gần 300 năm xây dựng, lăng đá xóm Gạo (Hiển linh từ) ở thôn Lại Yên, vẫn nguyên vẹn từng khối đá cho đến bức tượng, phù điêu hay chữ khắc.
Lễ hội đình Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân Đồng bằng Bắc Bộ, kết hợp những nét độc đáo của diễn xướng dân gian hát nhà tơ-hát, múa cửa đình của cư dân ven biển.
Theo phong tục truyền thống, chọn được ngày đẹp để tạ mộ cuối năm để thuận cả phần âm và dương là điều được rất nhiều gia đình Việt quan tâm.
Triệu Lộ Tư được nhiều cư dân mạng khen ngợi tinh tế, ấm áp.
Ở TP Hải Dương có những dòng họ lâu đời, họ lựa chọn mảnh đất này làm nơi an cư lập nghiệp, xây dựng Thành Đông từ thuở sơ khai. Qua nhiều đời gắn bó, họ đóng góp sức mình xây dựng Thành Đông anh hùng.
Ngày 24/12/2023 (12 tháng 11 năm Quý Mão), làng Phù Đạm (xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý) tổ chức hội làng truyền thống năm 2023. Về dự lễ hội có đại diện cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các ban, ngành, đoàn thể của địa phương cùng đông đảo nhân dân, con em xa quê hương và khách thập phương.
Chùa Keo có giá trị kiến trúc nghệ thuật, trang trí điêu khắc cao, thể hiện bàn tay lao động cần cù và khối óc sáng tạo của những công trình sư và nghệ nhân dân gian...
Lễ hội Đình Đầm Hà diễn ra từ ngày 15-17 tháng Giêng âm lịch với các nghi lễ truyền thống như lễ cáo yết, lễ rước thần, lễ tế Thành Hoàng, cầu mong mưa thuận gió hòa, Quốc thái, dân an.
Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.
Xã Kha Sơn (Phú Bình) vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Kha Nhi.
Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.
Tấm bia được nói đến mang tên 'Tịnh lập Hậu Thần, Hậu Phật bi ký', có niên đại vào năm 1704 dựng trước cửa chùa Duyên Khánh (thường gọi là chùa Toại An) thuộc xã Chí Minh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
Đột nhập vào công trình ăn trộm, bị người trông coi tài sản phát hiện, Dương Đệ Hoàng đã đánh chết người này.
Lễ hội Thái bình xướng ca gắn liền với không gian văn hóa thời Trần, khẳng định vị trí, vai trò và đóng góp to lớn của nhân dân làng Gạo (Nam Định) trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Hội Lim năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày, từ ngày 2-3/2/2023 (tức ngày ngày 12 và 13 tháng Giêng năm Quý Mão).
Đình làng Giâm Me ở xã Đồng Tâm (Ninh Giang) không chỉ là nơi hội họp, giao lưu văn hóa, văn nghệ, mà còn là nơi thể hiện tinh thần cộng đồng của người dân nơi đây.
Không chỉ được thiên nhiên ban tặng những kỳ quan đẹp như tiên cảnh làm say lòng người, Cẩm Phả - Hạ Long còn có 3 ngôi Đền Linh thiêng, giàu giá trị văn hóa mà ai cũng nên đến một lần.
Đình Xuân Áng, xã Thanh Xuân (Thanh Hà) có nhiều hiện vật giá trị, đặc biệt là hệ thống bia đá cổ khắc ghi những người công đức đóng góp tiền của tu sửa di tích qua các thời kỳ.
Sự khác biệt của Cao Sơn tự với các ngôi chùa khác trong tỉnh là cách bài trí thờ phượng. Chùa thờ tiền Phật hậu Thần, kết hợp giữa đình và chùa, đây là loại hình thờ cúng giao hòa tín ngưỡng tôn giáo và dân gian.
Đình An Nhân ở khu An Nhân Tây, thị trấn Tứ Kỳ (Tứ Kỳ) được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2012. Đình hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật quý như câu đối, đại tự, sắc phong…
Nằm ở trung tâm thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh), di tích đình Đầm Hà là một địa chỉ văn hóa tâm linh thu hút đông đảo nhân dân trong tỉnh cũng như du khách gần xa.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dù không còn giữ được kiến trúc vốn có, nhưng với người dân khu La Tỉnh nói riêng, thị trấn Tứ Kỳ nói chung, đình La Tỉnh vẫn mang một giá trị tinh thần lớn lao.
Lăng Quận công Nguyễn Thế Lai được xem là một trong những lăng đá cổ kính xứ Kinh Bắc với kiến trúc đá ong độc đáo.
2 bia đá tại thôn Mỹ Xá, xã Minh Tân (Nam Sách) có tuổi đời từ hơn 100 đến hơn 200 tuổi.
Ví như món quà mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất, con người xứ Thanh, danh thắng núi An Hoạch - núi Nhồi, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) độc đáo bởi 'Sắc đá óng ánh như ngọc lam, chất xanh biếc như khói nhạt. Sau này đục làm khí cụ, ví như đẽo thành khánh đánh một hồi thì tiếng ngân muôn dặm, dùng làm bia, văn chương để lại thì còn mãi nghìn đời'. Nương theo đó, tiền nhân với sức sáng tạo mãnh liệt, đôi bàn tay khéo léo tài hoa… đã để lại cho hậu thế một quần thể di tích - không gian văn hóa đặc sắc, giàu giá trị.
Có tuổi đời hàng trăm, hàng nghìn năm, mỗi cổ vật quý đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Tĩnh đều mang trong mình câu chuyện về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất núi Hồng sông La.
Đúng vào ngày Hiến chương các nhà giáo Việt Nam, tối 20-11 tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thành ủy- Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, đã trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An (1370-2020), nhà giáo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, người con ưu tú của Thăng Long - Hà Nội .
Với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nhưng sau nhiều năm kiểm kê, lăng mộ đá Quận công Nguyễn Thế Lai (Hạc Lâm, Hương Lâm, Hiệp Hòa, Bắc Giang) mới được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Ngày 15/12, Lễ đón nhận bằng di tích đã diễn ra.
Ngày 15-11, UBND xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Lăng đá Quận công Nguyễn Thế Lai.