Biểu tình, cướp bóc nhiều ngày qua tại Nam Phi đã khiến trên 70 người thiệt mạng và hàng nghìn người bị thương, nhiều cơ sở kinh doanh chịu thiệt hại. Đây là lần bất ổn tồi tệ nhất tại Nam Phi kể từ năm 1994.
Tỷ lệ tài sản của 1% những người giàu nhất nhiều quốc gia đang tăng lên nhanh chóng bất chấp đại dịch.
Hàng triệu người ở Ấn Độ bị đẩy vào cảnh nghèo đói vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, giới nhà giàu nước này vẫn bỏ túi hàng chục tỷ USD bất chấp đại dịch.
Theo Credit Suisse Group AG, tỷ lệ tài sản của 1% người giàu nhất nắm giữ ở các quốc gia bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã tăng vọt do ảnh hưởng của đại dịch.
Theo Báo cáo tài sản toàn cầu của Credit Suisse Group, số triệu phú của Singapore có thể tăng hơn 60% trong 5 năm tới, trong xu hướng chung của khu vực khi các trung tâm tài chính vượt qua đại dịch.
Viện Phát triển quản lý quốc tế Lausanne (IMD), Thụy Sỹ mới đây đã công bố số mới nhất của 'Báo cáo thường niên về năng lực cạnh tranh thế giới' năm 2021.
Theo báo Liên hợp Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) ngày 24/5, các báo cáo kinh tế về Trung Quốc tập trung quá nhiều vào quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhưng trên thực tế GDP bình quân đầu người mới là chỉ tiêu có thể 'lột tả' sự thật.
Không thể đi du lịch do Covid-19 kéo dài, thế hệ trẻ xứ củ sâm lựa chọn tiêu tiền vào đồ hiệu, xe sang và những thú vui xa xỉ nhằm khỏa lấp thời gian trống.
Nền kinh tế Trung Quốc phục hồi mạnh sau dịch Covid-19, nhưng người lao động trẻ nước này vẫn vật vã với giá nhà cao ngất ngưởng, chi phí sinh hoạt leo thang và tương lai mịt mù.
Bộ Kế hoạch và đầu tư và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức công bố Báo cáo Phát triển con người toàn cầu năm 2020 với tiêu đề 'Giới tuyến tiếp theo: Phát triển con người trong kỉ nguyên con người tác động lên khí hậu và môi trường'.
Việt Nam lần đầu tiên vào nhóm các nước có Chỉ số phát triển con người ở mức cao trên thế giới, nhưng sự tiến bộ vượt bậc này lại đi kèm với áp lực tương đối lớn.
Việt Nam lần đầu tiên vào nhóm các nước có Chỉ số phát triển con người ở mức cao trên thế giới, nhưng sự tiến bộ vượt bậc này lại đi kèm với áp lực tương đối lớn.
Việt Nam đạt được mức phát triển con người cao là một thành tựu đáng ghi nhận và cũng tạo cơ hội cho sự phát triển tốt hơn, nhanh hơn trong giai đoạn tới.
Các nhà kinh tế cho biết Trung Quốc sẽ cần phải cải cách các chính sách thuế, phúc lợi và lao động nếu nước này muốn thống trị tình trạng bất bình đẳng và tạo ra 'sự thịnh vượng chung' cho tất cả mọi người vào năm 2035. Nhưng liệu ông có thể kiềm chế bất bình đẳng?
Vào tháng 5, một nhóm thanh niên Trung Quốc, nhiều người trong số họ là những sinh viên mới tốt nghiệp đại học, đã bắt đầu một câu lạc bộ trên nền tảng truyền thông xã hội Trung Quốc Douban có tên là 'Five', phát âm gần giống với 'Feiwu' hay kẻ thua cuộc trong tiếng Quan Thoại.
Quyết định mới nhất của chính quyền đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) là sẽ bắt đầu năm học mới dưới hình thức trực tuyến, sau khi làn sóng Covid-19 thứ 3 đang tấn công địa phương. Và theo Bloomberg, các nhà chức trách nơi đây có thể đang đánh giá thấp hệ quả từ lựa chọn của mình.
TS. NGUYỄN THỊ THÁI HƯNG (Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng)
Báo cáo của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho thấy bất bình đẳng thu nhập tại Mỹ là cao nhất trong số 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới
Những ảnh chụp hot girl Lộ Tiểu Ngọc tạo dáng bên chiếc SUV Mercedes-Benz bóng loáng trước quảng trường Thái Hòa Môn bị lên án mạnh mẽ, dấy lên tranh cãi về đặc quyền của giới nhà giàu vào thời điểm Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cố thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo.
NGUYỄN THỊ THÁI HƯNG (Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng)
Sự cải thiện về chênh lệch thu nhập diễn ra khi Chính phủ Hàn Quốc mở rộng các chính sách phúc lợi cho những người thuộc khung thu nhập thấp, thông qua việc tăng lương hưu cơ bản cho người già.
Việt Nam đã đạt được tiến bộ tốt trong phát triển con người, với tăng trưởng trung bình Chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức 1,36% trong suốt giai đoạn 1990 – 2018. Điều này giúp Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng chỉ số HDI cao nhất trên thế giới.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc Lâu Kế Vĩ cảnh báo về các mối nguy hiểm đối với kinh tế Trung Quốc nếu họ không giải quyết được vấn đề giàu nghèo.
Chile được coi là đất nước thịnh vượng và ổn định nhất Mỹ Latinh. Thế nhưng, 'ốc đảo ổn định' này - theo như phát biểu đầy tự hào mới chỉ cách đây vài ngày của Tổng thống Chile Sebastian Pinera, đã bùng nổ một cuộc khủng hoảng xã hội và chính trị với cấp độ và tốc độ hiếm có trong lịch sử quốc gia Nam Mỹ này.
Thêm bằng chứng về sự đắt đỏ của bất động sản Hồng Kông và bất bình đẳng giàu nghèo ở thành phố này...
Theo Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản, hệ số Gini - thước đo quan trọng về tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở Nhật Bản - hiện đạt 0,5594, giảm 0,011 điểm từ mức được ghi nhận năm 2014.