Cách nào đạt tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030? - Phát huy sức mạnh toàn dân

Với mục tiêu hướng tới tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030, việc phát huy sức mạnh toàn dân sẽ trở thành động lực chính, đồng thời là chìa khóa quan trọng để huy động mọi nguồn lực, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và toàn diện.

Khoe quà sinh nhật 631 tỷ đồng, chàng trai bị bắt vì tội làm giả tài sản

Một thanh niên Trung Quốc bị cảnh sát bắt sau khi khoe được bà ngoại tặng món quà trị giá 180 triệu nhân dân tệ (631 tỷ đồng) vào sinh nhật của mình.

Khoe quà sinh nhật 631 tỷ đồng, chàng trai bị bắt vì tội làm giả tài sản

Một thanh niên Trung Quốc bị cảnh sát bắt sau khi khoe được bà ngoại tặng món quà trị giá 180 triệu nhân dân tệ (631 tỷ đồng) vào sinh nhật của mình.

Mặt trái chính sách trợ cấp nông nghiệp ở Châu Âu

Các trang trại lớn thu về lợi nhuận kỷ lục khi giá thực phẩm tăng vọt, trong khi các trang trại nhỏ phải vật lộn với biên lợi nhuận mỏng manh. Rồi sự suy thoái môi trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng khắp châu Âu, mà giới chuyên gia cho rằng phần nào là hậu quả từ việc áp dụng sai chính sách trợ cấp nông nghiệp mang tên Chính sách nông nghiệp chung (Common Agriculture Policy - CAP).

Để không ai bị bỏ lại phía sau

Sau gần 40 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã thực hiện những thay đổi to lớn về chương trình, chính sách an sinh xã hội (ASXH). Các lĩnh vực y tế, giáo dục và giảm nghèo được thực hiện một cách kiên định đã giúp mở rộng cơ hội thụ hưởng cho mọi người dân ở Việt Nam.

Kết quả, thành tựu thực hiện công bằng về lĩnh vực xã hội trong gần 40 năm đổi mới đất nước và nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay

Cùng với công bằng trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bình đẳng giới…, công bằng trong lĩnh vực xã hội được xác định là mục tiêu quan trọng của thời kỳ đổi mới. Những kết quả, thành tựu nổi bật trong việc thực hiện mục tiêu công bằng suốt gần 4 thập niên vừa qua là minh chứng khẳng định bản chất tốt đẹp của Nhà nước, chế độ và xã hội. Để bảo đảm sự công bằng trên mọi lĩnh vực, phương diện của đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong bối cảnh mới, cần có những giải pháp hữu hiệu, tối ưu.

Số người nghèo ở Mỹ Latinh và Caribe tăng lên mức báo động

Một phần tư dân số ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe sống trong các hộ gia đình nghèo, với thu nhập bình quân dưới 6,85 USD/ngày, và xu hướng giảm nghèo ở khu vực đã trì trệ trong 9 năm qua.

Sự bùng nổ chip AI tạo ra hàng ngàn triệu phú mới ở Đài Loan, đa số người dân không được hưởng lợi

Đài Loan với vị thế là trung tâm chip của thế giới đã giúp nền kinh tế hòn đảo này trở nên vững chắc.

Singapore giành lại vị trí đầu bảng nền kinh tế cạnh tranh thế giới

Theo Bảng xếp hạng mức độ cạnh tranh kinh tế của Viện Phát triển Quản lý Quốc tế (IMD) công bố vào ngày 18/6, Singapore đã lấy lại vị trí dẫn đầu là nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới năm 2024, tăng từ thứ tư cách đây một năm.

Singapore - kỳ vọng vào thế hệ lãnh đạo mới

Ngày 15.5, ông Lawrence Wong đã tuyên thệ nhậm chức, chính thức trở thành Thủ tướng thứ tư của Singapore. Với việc đề xuất Nội các mới sau lễ nhậm chức, tân Thủ tướng được kỳ vọng vừa kế thừa và tiếp nối những thành tựu to lớn mà cựu Thủ tướng Lý Hiển Long đã gây dựng, vừa tạo điều kiện để những 'thế hệ lãnh đạo mới' thúc đẩy nhiều cải cách hơn nữa, đưa Singapore ngày càng phát triển.

Singapore bước sang trang mới

Ông Lawrence Wong vừa chính thức tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Singapore, đồng thời công bố cải tổ nội các nước này. Trong bối cảnh Đảo quốc Sư tử đối mặt thách thức như tỷ lệ sinh giảm, chi phí sinh hoạt tăng cao, sự biến động của nền kinh tế thế giới, Chính phủ Thủ tướng Lawrence Wong được kỳ vọng sẽ chèo lái con thuyền Singapore tiếp tục vững bước trên con đường phát triển.

Di sản 20 năm cầm quyền của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã thông báo từ chức sau gần 20 năm lãnh đạo quốc đảo này, để lại di sản đồ sộ về kinh tế, chính trị, xã hội.

Những di sản của Thủ tướng Lý Hiển Long sau 2 thập kỷ cầm quyền

Trong 20 năm điều hành đất nước, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã thực hiện nhiều chính sách giúp đảm bảo an ninh xã hội cho người dân, chèo lái đưa đất nước vượt qua nhiều thách thức, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và đại dịch Covid-19.

Thủ tướng Lý Hiển Long đã đem lại những gì cho Singapore?

Thủ tướng Lý Hiển Long đã nhiều lần nói rằng ông muốn bàn giao Singapore cho người kế nhiệm 'trong trật tự tốt' .

Thu nhập bình quân một người/ tháng của Bình Dương vượt TP.HCM

Năm 2023, Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân một người/tháng cao nhất cả nước, trong đó, Bình Dương là địa phương có thu nhập bình quân cao nhất vùng.

Bước ngoặt chuyển giao quyền lực tại Singapore

Sau 20 năm lãnh đạo đất nước, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sẽ từ nhiệm vào ngày 15/5/2024. Người kế nhiệm ông sẽ là Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Lawrence Wong. Đây là tiến trình chuyển giao lãnh đạo đã được lên kế hoạch từ lâu của Singapore, và được Thủ tướng Lý Hiển Long gọi là thời khắc quan trọng.

Phát triển bao trùm ở Việt Nam hiện nay

Các kết nối theo chuỗi giữa các sản phẩm của một mặt hàng, một loại hình sản xuất, dịch vụ, tiêu dùng giữa các khu vực kinh tế khác nhau; giữa con người với kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường; giữa kinh tế số, chính quyền số và xã hội số; giữa phát triển trong nước với ngoài nước... là bản chất, mục tiêu và thể hiện phương thức phát triển bao trùm. Trong điều kiện một nước đang phát triển như Việt Nam, đặc trưng của phát triển bao trùm trước tiên và cơ bản là thông qua phát triển nhanh gắn với bền vững, nhằm không để đất nước và không để ai bị bỏ lại phía sau. Bài viết làm rõ khái niệm, bản chất, tình hình và phương hướng phát triển kinh tế bao trùm ở Việt Nam.

Những bất bình đẳng trong phân chia của cải ở châu Âu

Một trong những yếu tố quan trọng nhất dẫn đến bất bình đẳng giàu nghèo tại khu vực này là vấn đề sở hữu tài sản, tỷ lệ sở hữu nhà ở góp phần tạo nên sự khác biệt trong phân bổ của cải.

Xây dựng và thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển đất nước giai đoạn mới

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra mục tiêu, chỉ tiêu đến năm 2030, trong đó có các chỉ tiêu cụ thể của giai đoạn 2021-2025 và một số chỉ tiêu đến 2030. Do đó yêu cầu đặt ra là cần thực hiện tốt chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025, đồng thời xây dựng và thực hiện chỉ tiêu giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chuyên gia gợi mở 5 chính sách đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập cao

Các chuyên gia kinh tế trăn trở về nhiều rào cản, thách thức Việt Nam cần vượt qua để tránh bẫy thu nhập trung bình, không bị lâm vào tình thế như 'bánh sandwich'...

Giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam

Chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người vừa thể hiện khát vọng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt quá trình lãnh đạo, vừa phản ánh hiệu quả của các chính sách và vừa là thước đo của sự phát triển. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong đảm bảo chất lượng cuộc sống của nhân dân và nhờ đó đã đạt được thành tựu ấn tượng, đặc biệt sau đổi mới.

Khoảng cách giàu nghèo trên thế giới tăng mạnh kể từ Covid-19

Kể từ năm 2020, giá trị tài sản của 5 người giàu nhất thế giới đã tăng gấp đôi lên ngưỡng 869 tỷ USD trong khi 60% những người nghèo nhất - tương đương 4,77 tỷ người ghi nhận tài sản của mình sụt giảm, theo báo cáo công bố bởi Oxfam.

Nam Phi rơi vào khủng hoảng trầm trọng

Cộng hòa Nam Phi - một quốc gia đã phải chịu đựng hàng thập kỷ phân biệt chủng tộc và đấu tranh đẫm máu. Vài thập kỷ sau cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên và 7 năm liên tục tăng trưởng kinh tế, nước này đã phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng lớn và mức độ cao tình trạng thất nghiệp, bất bình đẳng và nghèo đói.

Nỗ lực giảm nghèo của Thái Lan đạt kết quả tích cực

Theo báo cáo do Ủy ban Phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thái Lan (NESDC) vừa công bố, trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, những nỗ lực giảm nghèo của Thái Lan đã giúp đưa tỷ lệ người nghèo ở quốc gia này từ 7,87% xuống 6,32%.

Thế giới đánh giá tích cực về 3 chiến lược của công cuộc Đổi mới giúp giảm nghèo hiệu quả

Theo đánh giá của Dự án Borgen Project về nỗ lực xóa đói giảm nghèo toàn cầu, đến năm 2004, Việt Nam đã hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) là giảm một nửa tỷ lệ nghèo cùng cực – sớm hơn hẳn 1 thập kỷ thời hạn của Liên hợp quốc.

Nhật Bản: Bất bình đẳng thu nhập nghiêm trọng trong đại dịch COVID-19

Hệ số Gini (hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập) năm 2021 của Nhật Bản ở mức 0,57 điểm, trong khi hệ số bằng 0,4 là mức nguy hiểm khi bất bình đẳng thu nhập có thể dẫn đến bất ổn xã hội.

Toàn quốc có 4,3% hộ nghèo đa chiều theo chuẩn nghèo mới

Trong năm đầu tiên áp dụng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, toàn quốc có 4,3% hộ nghèo đa chiều.

Trung Quốc trong 5 năm tới

Kể từ khi được bầu làm Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2012 và nhậm chức Chủ tịch Trung Quốc năm 2013, ông Tập Cận Bình đã triển khai loạt chính sách cả về xã hội, kinh tế và quốc phòng, góp phần thúc đẩy vị thế của quốc gia này trên trường quốc tế. Giới quan sát nhận định trong 10 năm dưới sự lãnh đạo của ông Tập, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu ấn tượng trên nhiều lĩnh vực.

Những người giàu nhất Australia đang làm sai lệch số liệu thống kê thế nào?

Trang mạng '9news.com.au' đăng tải bài viết với tiêu đề: 'Chênh lệch giàu nghèo ở Australia: Những người giàu nhất đang làm sai lệch số liệu thống kê như thế nào?'.

Điều kiện gia nhập 1% nhóm siêu giàu ở Mỹ

Hộ gia đình cần có tổng thu nhập hàng năm là 597.815 USD để được coi là 1% có thu nhập cao nhất ở Mỹ. Điều kiện gia nhập giới nhà giàu cũng thay đổi đáng kể theo từng tiểu bang.

Kinh tế Bangladesh với những cú sốc nội sinh và ngoại sinh

Tờ The Diplomats đăng bài phân tích của nhà nghiên cứu cao cấp Soumya Bowmick với tựa đề 'Một quỹ đạo khó khăn của kinh tế Bangladesh' nói về những nguy cơ tiềm ẩn đối với nền kinh tế Nam Á này.

Brazil một tuần sau bạo loạn

Ngày 15/1 đánh dấu 1 tuần cuộc bạo loạn của những người ủng hộ cựu Tổng thống Brazil Bolsonaro. Hàng nghìn người đã xông vào tòa nhà Quốc hội, Tòa án Tối cao và Dinh Tổng thống đương nhiệm, ông Lula da Silva. Cùng với việc trấn áp bạo loạn, các lực lượng an ninh Brazil đã tiến hành một chiến dịch truy quét quy mô chưa từng thấy ở đất nước lớn nhất Nam Mỹ.

Tác động của công nghệ thông tin đến giới siêu giàu

Công nghệ, toàn cầu hóa đã làm giảm bất bình đẳng toàn cầu. Lượng người siêu giàu do thừa kế đã suy giảm trong những năm qua.

Tiết kiệm tiền là điều xa xỉ với nhiều người Hàn Quốc

Báo cáo mới nhất cho thấy 13% người dân xứ kim chi không thể tiết kiệm được đồng nào, bởi chi tiêu luôn vượt quá thu nhập.

Khoảng cách giàu nghèo ở Hàn Quốc đạt mức kỷ lục

Ngày càng nhiều thanh niên xứ củ sâm không đủ điều kiện kinh tế để bắt đầu cuộc sống một mình. Họ rơi vào nhóm những người nghèo nhất và ít có cơ hội sở hữu bất động sản.

Gia tăng khoảng cách thu nhập tại Hàn Quốc

Số liệu của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KS) công bố ngày 1/12 cho thấy, khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo ở Hàn Quốc trong năm ngoái ngày càng lớn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài.

Hàn Quốc: Bất bình đẳng về thu nhập gia tăng do COVID-19

Số liệu của Cơ quan Thống kê (KS) công bố ngày 1/12 cho thấy khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo ở nước này năm 2021 ngày càng lớn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài.

Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội tại Việt Nam

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh chủ trương tiếp tục thực hiện tiến bộ xã hội trong từng bước đi của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Điều này thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đang được Đảng, Nhân dân đồng thuận xây dựng.