Trên thế giới có những loài động vật hoang dã với khả năng đặc biệt tỏa ra mùi thơm quyến rũ. Các loài này có thể sử dụng mùi hương của cơ thể để thu hút đối phương, đánh dấu lãnh thổ hay truyền thông tin.
Kết quả của cuộc chiến tay ba này sẽ ra sao?
Qua bẫy ảnh tại Vườn quốc gia Xuân Liên, lực lượng chức năng phát hiện 5 loài cầy quý hiếm, trong đó Cầy vằn bắc có tên trong sách đỏ Việt Nam.
Fossa là loài linh trưởng đặc hữu ăn thịt lớn nhất của đảo Madagascar, trông giống mèo nhưng lại là họ hàng gần với cầy hương. Món ăn ưa thích của Fossa là vượn cáo, chúng có khả năng săn những con vượn cáo có kích thước tương đương với mình.
Trên thế giới ghi nhận sự xuất hiện của 33 loài cầy, trong đó có gần một nửa cư trú ở Việt Nam. Đáng nói, nước ta còn có nhiều loài cầy quý hiếm, nằm trong Sách đỏ thế giới.
Một cơ sở chăn nuôi động vật hoang dã tại huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) có giấy phép chăn nuôi cầy vòi mốc, nhưng 315 cá thể không chứng minh được nguồn gốc.
Cầy mực thuộc diện sắp nguy cấp trong Sách đỏ Thế giới và có cấp độ đe dọa tuyệt chủng ở mức nguy cấp theo Sách Đỏ động vật Việt Nam.
Họ Cầy (Viverridae) là một họ động vật có vú rất đa dạng và độc đáo, bao gồm nhiều loài với đặc điểm và tập tính thú vị. Sau đây là những điều ít người biết về các loài trong họ này.
Phát hiện loài cầy giông sọc này đã mang lại niềm vui lớn cho các nhà khoa học và công tác bảo tồn, là minh chứng loài thú quý hiếm này vẫn tồn tại.
Thời gian dài không xuất hiện, loài thú này bị cho là đã tuyệt chủng. Thế nhưng, năm 2016 chúng bỗng tái xuất trở lại ở Việt Nam khiến các các nhà khoa học, bảo tồn vui mừng khôn xiết.
Việt Nam từng sở hữu rất nhiều loài động vật quý hiếm. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc biến mất trong tự nhiên.
Cầy mangut và rắn hổ mang đều coi nhau là những đối thủ nguy hiểm nhất của mỗi loài. Khi chúng đối đầu, kết quả hoàn toàn không thể đoán trước.
Cầy vòi mốc là loài thú thuộc họ Cầy (Viverridae), tên khoa học là Paguma larvata. Các cá thể trưởng thành của loài vật này nặng 6-9 kg...
Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, các mô hình nuôi Cầy Vòi Hương đang ngày càng phát triển. Người chăn nuôi cần hiểu biết các quy định pháp luật để có hướng phát triển chăn nuôi bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trước khi thả, loài động vật quý hiếm này được theo dõi sức khỏe và đánh giá khả năng sinh tồn ngoài tự nhiên.
Trong thế giới động vật, họ Cầy (Viverridae) gồm những loài thú săn mồi nhỏ có bộ lông đốm hoặc vân nổi bật. Gần gốc đuôi của các loài cầy có tuyến mùi, tiết ra các chất có mùi đặc trưng.
Trong thế giới động vật, họ Cầy (Viverridae) gồm những loài thú săn mồi nhỏ có bộ lông đốm hoặc vân nổi bật. Gần gốc đuôi của các loài cầy có tuyến mùi, tiết ra các chất có mùi đặc trưng.
Loài thú đặc biệt này sinh sống ở nhiều khu vực trên khắp Việt Nam và có nhiều lợi ích trong sản xuất cà phê.
Chồn hương hay còn gọi là cầy vòi hương là loại động vật hoang dã. Đặc điểm sinh học độc đáo của loài vật này tỏa ra mùi thơm nồng nàn, giúp thu hút 'đối phương'.
Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy, chữa cháy rừng số 2, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn vừa thực hiện quá trình bàn giao 4 cá thể cầy hương cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội.
Việt Nam được biết đến là quốc gia sở hữu không ít những loài động vật quý hiếm ngoài thiên nhiên. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng trong tiếc nuối.
Một đặc điểm sinh học độc đáo của loài vật này là con đực có tuyến xạ nằm giữa kẽ hai tinh hoàn. Tuyến này tỏa ra mùi thơm nồng nàn, giúp thu hút con cái vào mùa sinh sản.
Trong môi trường sống ở châu Phi, số lượng các loài sát thủ săn mồi đáng sợ không hề ít. Do đó, cầy Meerkat luôn luôn phải cảnh giác với các mối đe dọa khi bị tấn công trong môi trường sống.
Những năm qua, Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vững, trong đó nghiên cứu khoa học được xem là nhiệm vụ then chốt để bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học hiện có một cách hiệu quả.
Họ Cầy (Viverridae) gồm những loài thú trông giống mèo nhưng có mõm nhọn, chủ yếu sống trên cây. Việt Nam là nơi cư trú của gần một nửa trong tổng số 33 loài cầy đã được ghi nhận.
Trên thế giới ghi nhận sự xuất hiện của 33 loài cầy, trong đó có gần một nửa cư trú ở Việt Nam. Đáng nói, nước ta còn có nhiều loài cầy quý hiếm, nằm trong Sách đỏ thế giới.
Việt Nam từng sở hữu rất nhiều loài động vật quý hiếm. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc biến mất trong tự nhiên.
Sáng 9/10, Hạt Kiểm lâm huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn đã phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức thả cá thể cầy vòi hương nặng 3,8 kg tại Khu rừng đặc dụng Hữu Liên. Đây là loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
Thời gian dài không xuất hiện, loài thú này bị cho là đã tuyệt chủng. Thế nhưng, năm 2016 chúng bỗng tái xuất trở lại ở khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, khiến các các nhà khoa học, bảo tồn vui mừng khôn xiết.
Họ Cầy (Viverridae) gồm những loài thú trông giống mèo nhưng có mõm nhọn, chủ yếu sống trên cây. Việt Nam là nơi cư trú của gần một nửa trong tổng số 33 loài cầy đã được ghi nhận.
Nhờ trợ thủ đắc lực 'bẫy ảnh', Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đã phát hiện 4 loài cầy quý hiếm cần được bảo tồn.
Thanh Hóa đã triển khai dự án 'Điều tra, bảo tồn và phát triển các loài trong họ Cầy (Viverridae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên' và phát hiện 4 loài cầy quý hiếm.
Nhằm bảo tồn các loài động vật quý hiếm, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai Dự án khoa học Điều tra, bảo tồn và phát triển các loài trong họ Cầy (Viverridae) tại Khu bảo tồn (2021 - 2023).
Không chỉ có ngoại hình đặc biệt, những loài động vật dưới đây còn gây ấn tượng khi có khả năng tỏa ra những mùi hương cực ngọt ngào.
Việt Nam được biết đến là quốc gia sở hữu không ít những loài động vật quý hiếm ngoài thiên nhiên. Đáng chú ý, trong 2 thập kỷ gần đây, đã có những loài động vật bị tuyệt chủng.
Có rất nhiều nhầm lẫn về nguồn gốc của linh cẩu và bản chất của chúng. Sự kỳ lạ về sinh lý ở linh cẩu đã khiến chúng trở thành nguồn đề tài nghiên cứu cho các nhà động vật học trên toàn cầu.
Có rất nhiều nhầm lẫn về nguồn gốc của linh cẩu và bản chất của chúng. Sự kỳ lạ về sinh lý ở linh cẩu đã khiến chúng trở thành nguồn đề tài nghiên cứu cho các nhà động vật học trên toàn cầu.
Trên thị trường, cầy vòi mốc bán làm đặc sản có giá lên tới 2 triệu đồng/kg.
Mới đây, lực lượng chức năng huyện Kỳ Anh đã kiểm tra và phát hiện một nhà dân đang nuôi nhốt trái phép 9 cá thể cầy vòi hương quý hiếm, cần được bảo tồn.
Trung tâm Cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật (Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng) ở Quảng Bình mới phối hợp với các đơn vị liên quan thả 10 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên. Tất cả đều là loài quý hiếm.
Lực lượng chức năng kiểm tra trong khuôn viên một nhà dân tại Hà Tĩnh thì phát hiện gia đình này đang nuôi nhốt trái phép 9 con cầy vòi hương thuộc nhóm động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm, cần được bảo tồn.
Món ăn ưa thích của fossa là vượn cáo, loài linh trưởng đặc hữu của đảo Madagscar. Chúng có khả năng săn những con vượn cáo có kích thước tương đương với mình.
Một cuộc điều tra về nguồn gốc của đại dịch COVID-19 sắp đưa ra kết luận khi Tổng thống Biden đã nhận được báo cáo 90 ngày của tình báo Mỹ về nguồn gốc COVID. Liệu đây có phải là một tai nạn trong phòng thí nghiệm hay virus Corona xuất phát từ động vật?
Cà phê chồn vốn rất nổi tiếng bởi sự độc đáo của nguyên liệu đầu vào nhưng thực tế giá trị dinh dưỡng có thật sự khác biệt? Cùng tìm hiểu về bản chất của loại cà phê làm từ phân.
Hươu xạ có mùi hương quý hơn vàng; cầy mực tỏa mùi thơm như bắp rang bơ, kiến vàng Lasius Interjectus có mùi kẹo chanh...Các loài này có thể sử dụng mùi hương đặc biệt của cơ thể để thu hút đối phương, đánh dấu lãnh thổ hay truyền thông tin.