Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) hiện đang lấy ý kiến cổ đông về việc thế chấp nhà máy thủy điện hiện nay để có vốn mua lại một nhà máy thủy điện mới.
Tìm động lực mở rộng công suất thông qua hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) dự án đã vận hành, Công ty cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã chứng khoán HNA) đang lên kế hoạch đẩy mạnh vay nợ để thâu tóm Nhà máy Thủy điện Nậm Nơn.
Tận dụng lưu vực lòng hồ thủy điện, người dân các huyện miền núi ở Nghệ An đầu tư nuôi cá lồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HoSE: HNA) vừa công bố Báo cáo tài chính riêng quý I/2023. Mặc dù doanh thu cũng khá lớn nhưng HNA vẫn lỗ tới 3,8 tỷ đồng.
Trong tháng 1/2024, tổng doanh thu của PV Power ước đạt 2.015 tỷ đồng. Doanh thu bán điện trong tháng đầu năm 2024 ước đạt 1.971 tỷ đồng. Sản lượng phát điện ước đạt 1.232 triệu kWh…
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) ghi nhận lãi quý IV/2023 đạt 84,36 tỷ đồng, lũy kế năm 2023 ghi nhận lãi 236,71 tỷ đồng, giảm 59,4% so với cùng kỳ.
Cổ phiếu HNA của Thủy điện Hủa Na đã tăng kịch biên độ trong phiên giao dịch thứ 2 trên sàn HoSE sau khi các thông tin tích cực về hoạt động kinh doanh được công bố.
Từ năm 2013 đến nay, Công ty cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã chứng khoán HNA) chỉ quản lý, vận hành một nhà máy thủy điện, với kết quả kinh doanh hàng năm biến động mạnh.
Đây là một doanh nghiệp thủy điện với cơ cấu cổ đông khá cô đặc, hoạt động trong lĩnh vực thủy điện nên doanh thu và lợi nhuận phụ thuộc rất nhiều vào tình hình khí hậu.
Ngày 12/1/2024, hơn 235,2 triệu cổ phiếu CTCP Thủy điện Hủ Na (HNA) chính thức niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) với định giá cả Công ty là 4.316,5 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) vừa cho biết lợi nhuận cả năm nay ước đạt 141% kế hoạch. Đồng thời, công ty đang nghiên cứu tiềm năng của loạt dự án thủy điện quy mô vừa và nhỏ, và năng lượng tái tạo.
Nhờ có đồng vốn với lãi suất ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quế Phong (Nghệ An), mà nhiều hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình chính sách ở huyện biên giới này đã dần thoát nghèo, tự tin vươn lên trong cuộc sống.
Huyện Quế Phong (Nghệ An) hiện có 16 HTX đang hoạt động hiệu quả, với nhiều cách làm mới, sáng tạo, được người dân tích cực hưởng ứng tham gia.
Phát hiện chồng bị trượt chân xuống suối bị dòng nước cuốn trôi, người vợ chạy đến ứng cứu bất thành, kêu khóc tìm người giúp đỡ.
Những năm qua, việc thực hiện các chương trình, chính sách giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An đã luôn đặt mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, khuyến khích thành lập các mô hình HTX. Cũng nhờ vậy, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập, hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa của cả vùng.
Các phương tiện tàu cá vi phạm trong khi đánh bắt thủy hải sản tại vùng biển Nghệ An, Hà Tĩnh đã bị bắt giữ và xử phạt vi phạm hành chính.
Kinh tế - xã hội tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An những năm qua có chuyển biến tích cực. Các địa phương không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập, hỗ trợ bà con xóa đói, giảm nghèo mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho nông sản của vùng, trong đó có những đóng góp tích cực của các HTX.
Tại Nghệ An, một số lòng hồ nhà máy thủy điện như Bản Vẽ, Hủa Na xuống mức báo động, nguy cơ ngừng phát điện.
Do ảnh hưởng của El Nino, nắng nóng kéo dài khiến lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ (tỉnh Nghệ An) giảm mạnh, tiệm cận mực nước chết.
Tình trạng nắng nóng, hạn hán kéo dài khiến một số hồ thủy điện ở Nghệ An đối diện nguy cơ dừng phát.
Do ảnh hưởng của El Nino, nắng nóng kéo dài khiến lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ, xã Yên Na, H.Tương Dương (tỉnh Nghệ An) giảm mạnh, tiệm cận mực nước chết.
Nhà máy thủy điện Hủa Na công suất 180 MW/năm tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Nhờ vào lưu vực lòng hồ lớn hơn 5.000 km2 mà nhiều năm nay người dân đã phát triển nghề nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tận dụng lòng hồ thủy điện, người dân huyện Quế Phong (Nghệ An) nuôi cá lồng cho hiệu quả kinh tế cao, từng bước vươn lên làm giàu.
Mặc dù phải đổi mặt với rất nhiều khó khăn, nhiều HTX do người dân tộc thiểu số (DTTS) làm lãnh đạo tại Nghệ An không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập, hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho nông sản của vùng.
Dù cùng trong lĩnh vực nông nghiệp nhưng nhờ đa dạng các ngành nghề nên các HTX ở Nghệ An có thể hỗ trợ người dân phát triển sản xuất một cách linh hoạt, từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy người dân thoát nghèo bền vững.
Trong phiên thảo luận tại hội trường Kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026 sáng ngày 8/12, Giám đốc Sở Công Thương, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường đều cho rằng, việc giải quyết các tồn tại, vướng mắc trong đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án thủy điện Hủa Na vẫn chưa dứt điểm, chưa tìm được tiếng nói chung giữa các bên.