Chính phủ đề xuất tăng 6% lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024; Sân bay Liên Khương được đón các chuyến bay quốc tế; Hàng chục tấn cá chết bất thường trong lòng hồ thủy điện Ia Ly; Hàng trăm người tử vong vì nắng nóng kỷ lục khắp 4 châu lục...là những tin trong nước và quốc tế đáng chú ý ngày 22/6.
Chỉ trong vòng một ngày, hơn 25 tấn cá lăng nuôi trong lòng hồ thủy điện của 4 hộ dân ở xã Ya Ly (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) bị chết hàng loạt, gây thiệt hại gần 3,8 tỷ đồng.
Hơn 25 tấn cá lăng của người dân tại lòng hồ thủy điện Ia Ly (xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, Kon Tum) bỗng chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng tỷ đồng.
Hơn 25 tấn cá lăng nuôi ở hồ thủy điện Ia Ly tỉnh Kon Tum bị chết, thiệt hại hơn 3,8 tỉ đồng.
Xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) có nhiều nguồn tài nguyên thu hút du lịch như lòng hồ Ia Ly, những vườn cây ăn quả và những giá trị văn hóa giàu bản sắc của cộng đồng người Gia Rai.
Ngày 14/1, UBND tỉnh Kon Tum cho biết đã có văn bản gửi Sở Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) tỉnh này về việc kiểm tra, xác minh thông tin lòng hồ IaLy bị ô nhiễm.
Ngày 13/1, tin từ UBND tỉnh Kon Tum cho biết đã có văn bản giao Sở TN&MT khẩn trương kiểm tra, xác minh thông tin nước hồ thủy điện Ia Ly tại khu vực xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum bị ô nhiễm, nổi váng xanh, có mùi hôi.
Nước hồ thủy điện Ia Ly ở khu vực huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nổi váng màu xanh, có mùi hôi tanh.
UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu các cơ quan chức năng rà soát lại các giấy phép do Bộ Công Thương cấp liên quan đến nạo vét lòng hồ thủy điện Ia Ly.
Ngày 15/12, nguồn tin Báo CAND cho biết, ông Dương Mạnh Tiệp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu các sở ngành và địa phương liên quan rà soát căn cứ pháp lý của giấy phép, hồ sơ nạo vét và vận chuyển sản phẩm sau nạo vét tại lòng hồ thủy điện Ia Ly để kiến nghị Bộ Công thương.
Cơ quan chuyên môn hướng dẫn chung chung, lòng vòng còn các bên liên quan lại than khó, thiếu thông tin trong công tác quản lý, giám sát hoạt động nạo vét, khai thác cát ở lòng hồ thủy điện Ia Ly.
Trên lòng hồ chứa nước Thủy điện Ia Ly, khu vực giáp ranh giữa hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum, tình trạng khai thác, tiêu thụ cát trái phép diễn ra rất phức tạp. Hiện có 5 đơn vị được Bộ Công Thương cấp giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ hồ đập Thủy điện Ia Ly, tuy nhiên, những doanh nghiệp này đã lợi dụng được cấp phép nạo vét để khai thác cát trái phép. Việc khai thác cát trái phép diễn ra ngang nhiên làm mất an ninh trật tự, thất thoát nguồn tài nguyên và gây khó khăn trong quản lý của ngành chức năng.
Liên quan tới vụ 'cát tặc' lộng hành trên sông Sê San mà báo Tiền Phong phản ánh, tổ kiểm tra liên ngành của UBND huyện Chư Păh (Gia Lai) đã mời đại diện 3 công ty đến Công an huyện Chư Păh để làm việc, cung cấp giấy tờ liên quan.
Nhiều doanh nghiệp đưa máy móc, phương tiện vào khai thác cát rầm rộ tại lòng hồ thủy điện Ia Ly, trong khi ngành chức năng lại khó quản.
Công ty TNHH một thành viên Nhất Quý Gia Lai (phường Tây Sơn, TP. Pleiku) và Công ty TNHH một thành viên Khang Minh Đạt Gia Lai (phường Yên Đổ, TP. Pleiku) tập kết cát, sỏi tại bãi chứa nằm trong phạm vi an toàn hồ đập của Nhà máy Thủy điện Ia Ly không trùng với tọa độ giấy phép Bộ Công thương cấp.
UBND tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 3210/UBND-CNXD gửi UBND tỉnh Kon Tum, Công an tỉnh Kon Tum đề nghị phối hợp phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý khai thác khoáng sản trái phép khu vực lòng hồ giáp ranh của 2 tỉnh.
Trước diễn biến phức tạp của tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vùng giáp ranh, tỉnh Gia Lai đã đề nghị tỉnh Kon Tum phối hợp, xử lý.
Liên quan tới vụ 'cát tặc' lộng hành trên sông Sê San mà Tiền Phong đã đưa tin, UBND tỉnh Gia Lai vừa giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp kiểm tra, xử lý.
Hai phương tiện giao thông biển số xanh có biểu hiện nghi vấn nên công an tiến hành tạm giữ.
Hồ thủy điện Ia Ly (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh), giáp ranh giữa tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Ngoài sản xuất và cung cấp điện năng, thủy điện này còn là địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Gia Lai. Thế nhưng, thời gian gần đây tại lòng hồ của thủy điện đang phải chịu cảnh cát tặc hoành hành.
Sau nhiều ngày mật phục, phóng viên Tiền Phong ghi nhận 'cát tặc' ngày đêm khai thác trái phép trên lòng hồ thủy điện Ia Ly (thuộc sông Sê San) ở địa phận huyện Chư Păh, Gia Lai. Đáng nói, lượng xe tải ra vào vận chuyển, tàu hút cát hoạt động rầm rộ nhưng lại không thấy bóng dáng của lực lượng chức năng.
Trong thời gian dài các đối tượng sử dụng tàu, ô tô tải để khai thác cát trái phép ở khu vực lòng hồ thủy điện Ia Ly (địa phận huyện Chư Păh, Gia Lai). Qua ghi nhận, nhóm PV Tiền Phong chứng kiến sự lộng hành, ngang nhiên như chốn không người của các đối tượng 'cát tặc'.
Tối 16/11, ông Nay Kiên, Chủ tịch UBND huyện Chư Păh (Gia Lai), cho biết lực lượng chức năng huyện đang tạm giữ 2 phương tiện giao thông biển kiểm soát màu xanh có dấu hiệu nghi vấn để xác minh, xử lý theo đúng quy định.
Chiều 16-11, ông Nay Kiên-Chủ tịch UBND huyện Chư Păh xác nhận, lực lượng chức năng huyện đang tạm giữ 2 phương tiện giao thông BKS nền màu xanh dùng cho cơ quan quản lý Nhà nước có dấu hiệu nghi vấn để xác minh, xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Tổ công tác phát hiện hai phương tiện ô tô và ca nô biển số công vụ ngành công an nhưng không có giấy tờ tại khu vực ven hồ thủy điện Ia Ly.
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hàng trăm phương tiện thủy nội địa (TNĐ) phục vụ đi lại, đánh bắt thủy sản, khai thác khoáng sản, vận chuyển người và hàng hóa tại các ao hồ, sông suối. Do nhiều nguyên nhân nên loại hình giao thông này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có nhiều sông suối, ao hồ tự nhiên cùng với hệ thống hồ thủy điện, thủy lợi lớn rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản hiện chưa phát triển tương xứng với tiềm năng do đầu ra sản phẩm còn bấp bênh.
Giải THACO Marathon Vì ATGT - Sa Thầy 2023 hứa hẹn sẽ giúp VĐV có trải nghiệm tuyệt vời trên đường chạy.
Nhiều hồ thủy điện trên địa bàn tỉnh Kon Tum đồng loạt xả lũ do mưa lớn kéo dài, nước về hồ với lưu lượng lớn.
Nhằm chủ động phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước, hạn chế dịch bệnh đối với thủy sản, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Gia Lai phối hợp với đơn vị chuyên môn tổ chức lấy mẫu nước phân tích, đánh giá, đưa ra cảnh báo, từ đó giúp người dân phòng ngừa dịch bệnh hiệu quả.
Đó là một trong những chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành tại hội nghị tổng kết công tác triển khai, ứng dụng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH-CN) vào sản xuất và đời sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2021 diễn ra chiều 7-4.
Sau 8 tháng chăm sóc và nuôi dưỡng, đàn cá diêu hồng thuộc mô hình nuôi cá lồng trong lòng hồ thủy điện Ia Ly (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã đủ trọng lượng xuất bán. Tuy nhiên, các hộ dân vẫn chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm.
Liên quan đến dự án thủy điện Đăk Bla 3 đề nghị xây ở làng du lịch mà Báo Công an TPHCM phản ánh, mới đây, Sở Công thương Kon Tum cùng các sở, ngành địa phương đến làng Kon Kơ Tu đối thoại với người dân vùng dự án.
Tỉnh Kon Tum nhận định hiện tượng nước có màu xanh ở lòng hồ thủy điện Ia Ly là do 'dư thừa chất dinh dưỡng và tảo đột biến, bị phân hủy làm nước có màu xanh, nổi váng'.
Nhiều ngày nay, nước ở lòng hồ thủy điện Ia Ly (ở Kon Tum) nổi váng, nhuộm xanh cả một khu vực lớn, khiến người dân sinh sống ở đây bất an.
Thay vì rời nông thôn ra thành thị lập nghiệp, nhiều người lại bỏ phố về quê xây dựng trang trại. Trong họ hẳn có những suy tính, ấp ủ riêng song quyết định dịch chuyển 'ngược' ấy cũng đã tác động nhất định đến sự phát triển của địa phương.