Sự tồn tại của các loài động vật này đang bị đe dọa chủ yếu bởi hoạt động của con người, trong đó có nhiều loài đã ở mức báo động tuyệt chủng và vô cùng nguy cấp.
Những nỗ lực bảo tồn và bảo vệ môi trường sống của những loài vật này đang được triển khai để ngăn chặn tình trạng tuyệt chủng trong tương lai.
Viện Meihuashan nhân giống hổ Hoa Nam đặt tại tỉnh Phúc Kiến, phía Đông Trung Quốc vừa chứng kiến sự ra đời của 3 con hổ quý hiếm.
Viện Meihuashan nhân giống hổ Hoa Nam đặt tại tỉnh Phúc Kiến phía Đông Trung Quốc vừa chứng kiến sự ra đời của 3 con hổ Hoa Nam quý hiếm.
Khi nghe đến tên linh ngưu, nhiều người sẽ nghĩ đây là một loài trâu hoặc bò, tuy nhiên chúng thực chất lại là một loài cừu và thuộc phân họ của họ bò rừng Ovis.
Trung Quốc đang phát triển một hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên lấy các công viên quốc gia làm trung tâm, các khu bảo tồn thiên nhiên và các công viên tự nhiên làm vùng đệm.
Nhằm nâng cao nhận thức về quyền và phúc lợi động vật trên toàn cầu, cơ sở nghiên cứu và nhân giống hổ Hoa Nam ở Thiều Quan (Quảng Đông, Trung Quốc) đã lập lớp nuôi dạy hổ để đưa ra kiến nghị toàn cầu về việc bảo vệ loài động vật này.
Dù hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua và chúa tể của muôn loài nhưng vì sao khi gặp gấu trúc, chúng đều tìm cách né tránh nó.
Hổ Hoa Nam là giống hổ quý hiếm của Trung Quốc, là động vật có tính đại diện của hệ sinh thái rừng sâu phía Nam Trung Quốc, việc bảo vệ giống hổ Hoa Nam cũng là bảo vệ hệ sinh thái rừng sâu.
Khu du lịch sinh thái Mai Hoa Sơn (Núi Hoa Mai) ở tỉnh Phúc Kiến, Đông Nam Trung Quốc từ lâu đã trở nên nổi tiếng không chỉ bởi những cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, mà còn bởi đây là khu bảo tồn loài hổ Hoa Nam quý hiếm, một loài động vật được bảo vệ cấp quốc gia của Trung Quốc.
Linh ngưu, hay còn gọi là trâu rừng Tây Tạng, là một loài động vật có hình dạng nửa giống cừu nửa giống trâu bò phân bố tại phía đông dãy Himalaya.
Trên cổ vật tầm vóc quốc tế này, con hổ được tạo hình trong tư thế ngồi, đầu ngoảnh sang bên phải, giửa khung cảnh rừng rậm với cây cối, núi non, mây vờn...
Hổ Hoa Nam từng là chúa tể kiêu hãnh của núi rừng Trung Hoa. Nhưng giờ đây chúng được cho là gần như tuyệt chủng, không còn trông thấy hình bóng trong tự nhiên nữa.
Nhân năm Nhâm Dần, mời bạn cùng điểm qua các loài hổ lớn nhất còn sống và loài đã tuyệt chủng. Ngoài ra, bài viết còn giới thiệu con hổ lớn nhất trong điều kiện nuôi nhốt và tự nhiên.
Được mệnh danh là chúa sơn lâm nhưng hiện nay trên thế giới chỉ còn 6 loài hổ và tất cả trong số đó đều đã được đưa vào sách Đỏ do tình trạng nguy cấp.
Đã có nhiều báo cáo về việc nhìn thấy loài hổ màu xanh huyền bí cùng với các sọc xám đen ở tỉnh Phúc Kiến hay thậm chí là Hàn Quốc và Myanmar.
Vào đầu thế kỷ 20, từng có 9 nòi (phân loài) hổ sinh sống trên khắp châu Á. Do sự suy thoái môi trường, và đặc biệt là hoạt động săn bắn vô tội vạ của con người, 3 nòi hổ đã tuyệt chủng, các nòi còn lại đều trong tình trạng nguy cấp.
Loài hổ lớn nhất thế giới là giống hổ Siberi với chiều dài có thể đạt đến 3.5m và cân nặng là 360kg. Loài hổ nhỏ nhất thế giới là giống hổ Sumatra với chiều dài khoảng 2.6m và cân nặng trung bình từ 75 đến 140kg.
Con hổ đi lạc vào thị trấn ở Ấn Độ đã hung hăng đuổi theo nhóm cư dân, khiến một người đàn ông trong đó ngã xuống hố sâu gần 5 m.
Những thợ săn chuyên nghiệp như William Lord Smith khiến cho số lượng loài hổ ở Trung Quốc suy giảm nhanh chóng trong giai đoạn đầu của thế kỷ 20, góp phần dẫn đến sự tuyệt chủng.
Chú mèo Anh lông ngắn có tên Tỏi (Garlic) ra đời vào ngày 21/7 tại Bắc Kinh, đã mở đầu cho dịch vụ nhân bản mèo của công ty Sinoegene.
Sự việc đau lòng xảy ra mới đây tại một vườn thú ở Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc, nhân viên vườn thú bị hổ vồ chết khi vừa quét dọn xong chuồng hổ, nguyên nhân được cho là vì con hổ quá đói ăn.