Tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong ngày 20-10 ở Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nhà lãnh đạo EU đã đưa ra thông điệp đoàn kết trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với những thách thức to lớn.
Một trong những sự kiện nổi bật trong tuần là Hội nghị thượng đỉnh Mỹ -EU diễn ra tại Washington, Mỹ. Đây là lần đầu tiên sau hơn 2 năm, các nhà lãnh đạo cấp cao của hai bên gặp nhau trong bối cảnh vẫn tồn tại nhiều bất đồng, rạn nứt; cũng là Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-EU lần thứ hai dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ và Liên minh châu Âu EU đã diễn ra tại Washington, dưới sự chủ trì của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) và Chủ tịch Hội đồng châu Âu. Các nhà lãnh đạo tập trung đánh giá các dự án hợp tác, thu hẹp những khác biệt để củng cố mối quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương, hướng tới đối phó hiệu quả hơn với các cuộc khủng hoảng như biến đổi khí hậu, cũng như cân đối lại nền kinh tế thế giới.
Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) được tổ chức tại Nhà Trắng vào ngày 20/10/2023. Đây là Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-EU lần thứ hai dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Hội nghị là cơ hội để Mỹ và EU củng cố quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương nhằm đối phó hiệu quả hơn với các cuộc khủng hoảng như biến đổi khí hậu, cũng như cân đối lại nền kinh tế thế giới.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh vào ngày mai (20/10), tại Washington, Mỹ. Đây là lần đầu tiên sau hơn 2 năm, các nhà lãnh đạo cấp cao của Mỹ và EU gặp nhau trong bối cảnh hai bên đang có những dấu hiệu rạn nứt.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đồng chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) tại Nhà Trắng vào ngày 20/10.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quan điểm tương đồng trong các lĩnh vực như khoáng sản chủ chốt, đầu tư vào công nghệ sạch và công nghệ AI.
Kể từ khi được thành lập, Hội đồng Thương mại và Công nghệ EU-Mỹ (TTC) đã được ca ngợi là một nỗ lực hiệu quả trong việc xây dựng lòng tin xuyên Đại Tây Dương.
Việc thiết lập thỏa thuận an ninh ba bên giữa Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) kèm theo sáng kiến đầu tiên về một thỏa thuận tàu ngầm đã gây căng thẳng quan hệ giữa Pháp và Australia. Hiện mối căng thẳng không chỉ dừng lại ở những chỉ trích ngoại giao mà còn lan sang cả quan hệ kinh tế, làm chệch hướng tiến trình đàm phán thương mại giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Australia.
Trong bài viết trên Daily Sabah, tác giả Muhittin Ataman cho rằng việc ông Biden nỗ lực khôi phục quyền lực và ảnh hưởng của Mỹ trên chính trường quốc tế vẫn còn là một ẩn số.
Ngày 15/6, Mỹ và EU đã ra tuyên bố chung sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh được tổ chức tại Brussels, Bỉ.
Ngày 15/6, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại kéo dài 17 năm về trợ cấp cho Airbus và Boeing, một động thái có thể cải thiện quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Ông Biden cho biết Nữ hoàng Elizabeth khiến ông nhớ đến mẹ của mình sau khi hai người có cuộc gặp tại lâu đài Windsor.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và phu nhân Jill Biden sẽ tham gia tiệc trà cùng Nữ hoàng Elizabeth II trong hôm 13/6, sau khi hội nghị thượng đỉnh của khối các nước G7 chính thức bế mạc.
Bà Katherine Ta, Đại diện thương mại Mỹ (USTR) sẽ tới Anh và có cuộc gặp song phương với Bộ trưởng Thương mại Anh Elizabeth Truss vào ngày 16/6 trước khi trở về Mỹ.
Bồ Đào Nha, hiện giữ chức Chủ tịch luân phiên của EC, tin tưởng hội nghị có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong việc khôi phục và củng cố quan hệ đối tác giữa EU và Mỹ.
Bồ Đào Nha, hiện giữ chức Chủ tịch luân phiên của EC, tin tưởng hội nghị có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong việc khôi phục và củng cố quan hệ đối tác giữa EU và Mỹ.