Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy bi kịch hóa câu chuyện của gia đình có 4 chị em gái

Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy vừa ra mắt tiểu thuyết 'Nhà có bốn chị em gái', bi kịch hóa câu chuyện của một gia đình vốn đã vô cùng tốt đẹp - từ cái tên của mỗi thành viên: Hiền Thương, Thuận Ái, Khánh An, Bảo Yên.

Phơi bày tật xấu trong gia đình người Việt

Buổi tọa đàm về cuốn tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy được tổ chức chiều 24/10 tại Hà Nội. Tác phẩm xoay quanh thế giới đầy bất ổn của bốn chị em gái, phản ánh tệ nạn và cả sự ghen ghét, mâu thuẫn trong gia đình.

'Gia đình có bốn chị em gái': Tiểu thuyết phơi bày mặt trái của gia đình, xã hội

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, 'Gia đình có bốn chị em gái' là cuốn tiểu thuyết vừa mang tính đe dọa' nhưng cũng mang tính cảnh báo về những thói xấu đâu đó vẫn tồn tại, len lỏi trong đời sống.

Tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy: Phản ánh mặt trái của con người qua lăng kính gia đình

Trong buổi lễ ra mắt, tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy được nhiều nhà phê bình đánh giá là gắn bó với đời sống đương đại, 'bóc tách' ra những thói hư tật xấu của con người nhìn từ góc độ gia đình. PGS,TS Phạm Xuân Thạch, Chủ nhiệm Khoa Văn học (Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) còn cho rằng, đây là một trong những cuốn tiểu thuyết đáng đọc của năm 2024.

Văn hóa Hà Nội trong dòng chảy hội nhập

Việc gìn giữ, bảo tồn, khai thác những giá trị văn hóa truyền thống của Hà Nội, nhưng vẫn phát huy được tinh hoa văn hóa của thời đại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng hiện nay.

Đọc lại 'Người trong bao' của Sêkhốp

An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860 – 1904) – nhà văn hiện thực kiệt xuất cuối cùng của nước Nga thế kỉ XIX. Truyện ngắn của ông: 'thâm trầm kín đáo mà ý tứ sâu sắc... và mang một nỗi buồn sâu thẳm: về cuộc sống xung quanh, về những con người tầm thường, tẻ nhạt hoặc đê tiện khủng khiếp đang sống cùng thời với ông..' (trang 220. Trọng tâm kiến thức Văn 11 – NXBGDVN – H.2009).

Ngày trọng đại nhắc nhớ về Di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

54 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã phấn đấu không mệt mỏi, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Bản sắc và thương hiệu

Có lẽ, chỉ khi Blackpink đến Hà Nội người ta mới cảm nhận hết được sức nóng công nghiệp văn hóa của xứ sở kim chi. Chưa cần nhìn vào giá vé cao ngất, bạn chỉ cần tìm hiểu về quy trình cung cấp sản phẩm văn hóa này đã đủ chóng mặt.

Cảm ơn và xin lỗi

Vụ án liên quan đến 'Chuyến bay giải cứu' với 18 bị cáo trong đó có người khả năng đối diện mức án cao nhất đang thu hút sự quan tâm rất lớn từ dư luận. Những người từng trải qua nhiều cung bậc cảm xúc sau cơn đại dịch COVID -19 chắc hẳn sẽ cảm thấy bị phản bội bởi họ đã từng tin tưởng vào giá trị nhân văn cao đẹp mà những con người trong 'đường dây giải cứu' kia mang lại.

Hoan hô hò hét

Xưa giờ xem hoa hậu quay đi quay lại màn dưỡn dẹo guốc cao gót 20 phân như con lật đật... chán chả buồn chết.

Văn hóa - nghệ thuật phải 'soi đường cho quốc dân đi'

Thời nào cũng thế, văn nghệ sĩ luôn giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Thông qua hoạt động nghệ thuật, họ cất lên tiếng nói của nhân dân, của thời đại mình, hướng tới những giá trị thẩm mỹ và nhân văn cao đẹp. Những tác phẩm của văn nghệ sĩ luôn có ảnh hưởng to lớn đến công chúng. Và chính vì sự ảnh hưởng to lớn ấy nên các thế lực thù địch càng ráo riết lợi dụng, lôi kéo họ tham gia vào các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

Thất truyền

Ngay khi mạng xã hội cùng báo chí đưa tin tức và hình ảnh một nam thanh niên ở Hà Giang lôi kéo 'bắt vợ' một thiếu nữ giữa đường, bất chấp cô bé cố gắng cự tuyệt, đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh câu chuyện này. Những người bảo vệ nữ quyền, bảo vệ quyền trẻ em thì lên án 'bắt vợ' là một hủ tục trong khi không ít người Mông lên tiếng khẳng định rằng, đây là một tục lệ truyền thống, một nét đẹp của dân tộc mình, không phải nó hủ lậu như bình luận xã hội.

Ba nhà khoa bảng Hán học phê phán tật xấu của người Việt

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam ở vào tình thế không thể không duy tân, mà điểm khởi đầu là văn hóa, giáo dục. Các nhà duy tân đều nhìn thấy và chủ trương phê phán cái cũ lạc hậu, hủ lậu để tiếp nhận cái mới, xây dựng cái mới. Điều đáng nói là các nhà khoa bảng Hán/cựu học cũng phê phán rất mạnh mẽ và xác đáng.

Nhân vật nào trong văn học Việt Nam có số đỏ đến kỳ lạ?

Nhân vật may mắn và 'đỏ' đến bất bình thường trong văn học Việt Nam, không ai khác chính Xuân Tóc Đỏ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

Tôi đã xô đổ 'bức tường 8/3' như thế nào?

Những năm gần đây, vào mỗi dịp 8/3 hay 20/10, tôi đã từ bỏ thói quen tặng hoa, tặng quà cho mẹ, cho vợ và những người phụ nữ mà tôi quý mến. Mẹ tôi, vợ tôi dần thành quen nhưng tôi biết, họ cũng thoang thoảng một nỗi buồn.

Người Hà Tĩnh đi lên từ cần cù, tiết kiệm

Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, Hà Tĩnh được biết đến là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, là nơi phát tích của nhiều nhân tài. Những truyền thống tốt đẹp trong tính cách của người Hà Tĩnh ngày nay đang phát huy mạnh mẽ trong xây dựng quê hương.

Phẫn nộ vụ cô gái trẻ Ấn Độ bị những kẻ đẳng cấp trên hiếp dâm tập thể và giết chết

Người phụ nữ bị xếp dưới đáy xã hội do tư tưởng 'đẳng cấp' hủ lậu này đã bị 4 gã đàn ông hiếp dâm tập thể và siết cổ. Cô gái trẻ Ấn Độ này sau đó đã tử vong.

Lẩn thẩn bánh căn

Cái bánh căn hóa ra lại làm tôi nghĩ suy lắm chuyện. Có lẽ nào, những cái căn, cái gốc đáng trân quý lại đang được thời đại nhìn nhận như những thứ xấu xí, cũ kỹ, hủ lậu...

Làm sao để hội tan mà lòng người còn náo nức?

Trong cuốn 'An nam phong tục', cụ Phan Kế Bính đã khảo cứu và trình bày khá chi tiết về lễ hội dân gian vào đầu thế kỷ trước. Theo đó, làng nào cũng có hội vào dịp đầu năm để tế thần, tưởng niệm, ghi ơn người có công với làng, với nước mà làng đó thờ phụng.

Người xưa 'chỉ bệnh' thói hư tật xấu của người Việt

Đọc mỗi bài viết, mỗi ý kiến của tiền nhân bắt bệnh thói xấu của dân mình, dù là đầu thế kỷ XX đấy, nhưng cho đến nay, những hủ lậu ấy vẫn còn tồn tại không dễ mất đi ngày một, ngày hai.

TS Trần Công Tâm - một trí thức đích thực

Anh không chỉ là nhà khoa học, anh còn là người viết có trách nhiệm. Anh đã để lại nhiều bài viết có lý, có tình, mà theo tôi, xứng đáng là những tiểu luận đầy giá trị về lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị, góp phần mở mang tri thức đến nhiều tầng lớp trong xã hội để tiếp tục công cuộc 'Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh' mà cụ Phan Chu Trinh đã mở đường.