Hang Con Moong, một di chỉ khảo cổ đặc biệt ở Thanh Hóa, còn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn của nhiều thời đại, từ đá cũ, qua đá mới
Chiều ngày 25/10, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tiếp ông Firmin Edouard Matoko, Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Đối ngoại và Ưu tiên châu Phi trong chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 25 - 30/10.
Những năm qua, thông qua các nguồn vốn, huyện Thạch Thành đã tích cực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, kết nối nội vùng, liên vùng hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương.
Sáng 23/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá, định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng huyện Thạch Thành.
Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò UNESCO, cam kết sẽ tiếp tục là đối tác tin cậy, có trách nhiệm, đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Hang Con Moong ở Thanh Hóa khai quật lần đầu năm 1976, được đánh giá là di tích khảo cổ học tiền sử, hang động đặc sắc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Thời gian qua, được sự quan tâm của các bộ, ngành Trung ương, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các sở, ngành, nhiều di tích trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được bảo tồn, tu bổ. Tuy nhiên, để các di tích phát huy hết giá trị, trường tồn với sự phát triển của quê hương, đất nước, các cấp, ngành, đơn vị, địa phương cần quan tâm hơn nữa đến công tác tuyên truyền, quảng bá, tu bổ, tôn tạo di tích, nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các giải pháp đã có trong quy hoạch di tích.
Hiếm có địa phương nào như quê hương xứ Thanh lại phong phú, đa dạng, đầy đủ về các loại địa hình từ miền non cao, trung du đến đồng bằng, miền biển. Nếu như các Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân); Bà Triệu (Hậu Lộc) đại diện cho vùng đồng bằng, trung du với những công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo thì nơi miền biển độc đáo với Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn và nơi miền núi huyện Thạch Thành nổi bật với Di tích khảo cổ học hang Con Moong - chứa đựng tầng sâu lịch sử, văn hóa của loài người. Mỗi di tích mang trong mình những giá trị riêng, độc đáo, để rồi Thanh Hóa đã và đang phát huy các giá trị để di tích song hành cùng sự phát triển quê hương, đất nước.
Thạch Thành là huyện miền núi có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và văn hóa đa dạng, phong phú. Mảnh đất và con người Thạch Thành trong suốt các thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời cổ đại đến nay còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử như: Di chỉ khảo cổ học hang Con Moong, di tích chiến khu Ngọc Trạo, đền Phố Cát...
Khi khai quật, các nhà khảo cổ phát hiện ở động Người Xưa có 3 ngôi mộ với các bộ xương người hóa thạch, ước tính cách đây khoảng 7.500 năm.
Chiều 9/9, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên Lidia Brito nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ 9-12/9.
Nằm giữa núi rừng huyện Thạch Thành, thác Mây – hay còn gọi là thác 'chín bậc tình yêu' là điểm trốn nóng lý tưởng ở miền Tây xứ Thanh.
Đồng bào Mường và đồng bào Kinh (Việt) vốn có chung một nguồn gốc, họ là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá cũ, đồ đá mới và nền văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ. Qua phát hiện khảo cổ học với các di chỉ Núi Đọ, hang Con Moong (Thạch Thành), mái đá Điều, mái đá Nước (Bá Thước), di chỉ khảo cổ văn hóa Đông Sơn ở Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Vĩnh Lộc, TP Thanh Hóa, Hậu Lộc... đã nói lên điều đó. Do biến thiên của lịch sử và xã hội, mãi sau này Việt - Mường mới tách ra, song giữa hai dân tộc vẫn có mối quan hệ gần gũi và gắn bó thân thiết.
Với nhiều giải pháp thiết thực và hiệu quả, lượng khách du lịch đến Thanh Hóa ngày càng tăng. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, các khu, điểm du lịch tỉnh Thanh Hóa đã đón gần 10 triệu lượt khách; tổng thu du lịch ước đạt gần 20.000 tỷ đồng.
Tại trụ sở UNESCO (Paris, Pháp), kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 ngày 11/6 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã bầu Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng. Hiện Việt Nam đã có 15 di sản được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Ngày 11-6, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), đã khai mạc với sự tham dự của 183 quốc gia thành viên và hơn 100 quan sát viên.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003.
Xứ Thanh được biết đến không chỉ là vùng 'địa linh, nhân kiệt' mà còn là một 'miền di sản' phong phú, giàu giá trị. Sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị văn hóa và con người ấy, đã và đang tạo ra thế và lực để hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng cho quê hương.
Miền Tây xứ Thanh có nhiều thế mạnh phát triển du lịch. Những năm gần đây, lượng du khách đến các điểm du lịch như: Pù Luông (Bá Thước), suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy), Bến En (Như Thanh), hang Con Moong, thác Mây (Thạch Thành)... ngày càng tăng cao. Chất lượng sản phẩm du lịch cũng được nâng lên, tuy nhiên, đến nay số lượng sản phẩm OCOP, nhất là sản phẩm từ 4 - 5 sao ở các địa phương miền núi còn rất hạn chế.
Tích cực hội nhập quốc tế trong việc bảo tồn giữ gìn, phát huy giá trị di sản toàn cầu, nhất là đối với UNESCO; quảng bá mạnh mẽ giá trị hình ảnh văn hóa con người thiên nhiên đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Gần gũi thiên nhiên, thân thiện môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo phát triển bền vững... những ưu điểm trên khiến cho du lịch xanh ngày càng được lòng du khách.
Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu khẳng định Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của UNESCO, là một trong những nước đi đầu trong việc triển khai hiệu quả các hoạt động của tổ chức này.
Ngày 25-4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chiều 25/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chiều 25-4, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO kể từ năm 2000.
Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Một hang động mới vừa được phát hiện tại núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Hang động này dài khoảng 70m, rộng 50m và cao khoảng 40m, có 4 cửa ra vào Đông, Tây, Nam, Bắc và có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp, hứa hẹn thêm địa điểm dành cho những tín đồ mê khám phá, thám hiểm.
Chia sẻ tại cuộc họp báo diễn ra sáng 11/4/2024, Bộ VH - TT&DL cho biết, ngoài các nghệ sỹ trẻ như Tùng Dương, Dương Hoàng Yến còn có NSND Quang Thọ, NSND Dương Minh Đức sẽ tham gia biểu diễn trong chương trình nghệ thuật 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với các cơ quan liên quan gấp rút thực hiện công tác chuẩn bị tốt nhất cho chương trình nghệ thuật đặc biệt.
Sáng 11/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý I năm 2024, giải đáp nhiều vấn đề được dư luận xã hội, báo chí quan tâm.
Ngày 8/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản hang Con Moong, huyện Thạch Thành đề cử UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.
Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.
Dựa vào tính xác thực, tính toàn vẹn, những giá trị nổi bật toàn cầu, đa số ý kiến thống nhất Di tích hang Con Moong và phụ cận đủ điều kiện để xây dựng Hồ sơ đề cử vinh danh là di sản thế giới.
Thời gian qua các ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa và các địa phương, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh đã không ngừng xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách.
Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Khắc Sử - nguyên Trưởng phòng Thời đại đồ đá, Viện Khảo cổ học Việt Nam trong chuyến điền dã mới đây tại hang Con Moong, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Hang Con Moong là nơi cư trú của người tiền sử, có giá trị rất lớn về lịch sử, văn hóa, khảo cổ của nhân loại.
Hơn 500 cây kèn hồng được trồng trên tuyến đường vào Di tích Quốc gia đặc biệt Hang Con Moong, xã Thành Yên (Thạch Thành) sẽ tạo điểm nhấn phát triển du lịch và xây dựng tuyến đường xanh, sạch, đẹp mang dấu ấn của phụ nữ
Từ Đại hội Đảng XIII lấy bản sắc ngoại giao 'Cây tre Việt Nam': Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển, thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam làm phương châm hoạt động, công tác ngoại giao của tỉnh Thanh Hóa đã phát huy thế và lực, sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, củng cố vững chắc hơn cục diện đối ngoại rộng mở, tạo thuận lợi cho phát triển và bảo vệ Tổ quốc; mở ra những cơ hội mới trong thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Đến nay, công tác đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả quan trọng và toàn diện trên tất cả các kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân.
Việc phát huy giá trị các di sản văn hóa để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững luôn được ngành du lịch Thanh Hóa chú trọng thực hiện. Bởi vậy, khi đến với Thanh Hóa ngoài việc được khám phá cảnh sắc thiên nhiên phong phú và đa dạng, thì du khách còn được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và được hòa mình vào các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú của đồng bào các dân tộc sinh sống ở đây.
Chủ tịch xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành cho hay, trên địa bàn không có mặt bằng khu dân cư và dự án nghỉ dưỡng hồ sinh thái nào được quy hoạch, cấp phép.
Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay đánh giá cao những đóng góp thiết thực, hiệu quả của Việt Nam cho UNESCO trong các vấn đề quan trọng vừa qua.
Việt Nam luôn khẳng định vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm, một trong những nước đi đầu triển khai hiệu quả các chương trình, hoạt động của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).
Ngày 4/12, tại buổi tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân nhân dịp kết thúc nhiệm kỳ công tác, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay nhấn mạnh rằng Việt Nam luôn khẳng định vai trò là thành viên tích cực và có trách nhiệm, là một trong những nước đi đầu triển khai hiệu quả các chương trình và hoạt động của UNESCO.
Với hàng trăm trang trại nông nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, những miền quê xứ Thanh đã và đang trở thành điểm du lịch đặc sắc, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Dù đã bước sang những tháng cuối năm, thế nhưng sức hút của các điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'. Hiện nay, để tạo sức hấp dẫn trong việc thu hút và đáp ứng nhu cầu của du khách, các khu, điểm du lịch, các công ty lữ hành... trên địa bàn tỉnh luôn nỗ lực làm mới mình bằng việc tung ra thị trường nhiều sản phẩm, tour du lịch mới, đa dạng và kèm theo những chương trình khuyến mại hấp dẫn...
Xứ Thanh - 'nơi căn bản của nước Nam', ghi dấu ấn sâu đậm 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại'. Đó không phải lời tán thưởng xuông mà là thực tế lịch sử. Ngược dòng quá khứ, lần theo bước chân người Việt cổ, qua những nền văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ qua thời đại đá mới, đồng thau tiến đến văn minh Đông Sơn rực rỡ để hiểu biết sâu sắc hơn tiến trình lịch sử cũng như vai trò, vị trí của xứ Thanh trên tiến trình vĩ đại ấy.
Với sự quan tâm, đầu tư ngày càng thỏa đáng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch đã và đang mở ra cho xứ Thanh những cơ hội mới, hướng phát triển thuận lợi đối với sản phẩm du lịch văn hóa. Song để du lịch văn hóa trở thành 'đặc sản' trong hệ thống sản phẩm du lịch xứ Thanh lại là 'bài toán' khó.
Những năm gần đây, động Bo Cúng thuộc địa bàn bản Chanh, xã Sơn Thủy là một trong những điểm đến khám phá hang động gắn với du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Quan Sơn nói riêng và của khu vực miền núi Thanh Hóa nói chung. Với chiều dài khoảng 1 km với nhiều ngách hang, động Bo Cúng có vô vàn những nhũ đá với đủ màu sắc và hình hài độc đáo đem đến những trải nghiệm thú vị dành cho du khách.
Nếu như Thanh Hóa - vùng đất 'Địa linh nhân kiệt' tự hào là một trong những cái nôi của người Việt cổ, thì huyện miền núi Thạch Thành vinh dự là một trong số ít địa phương lưu giữ dấu vết của người tiền sử trên vùng đất xứ Thanh.