Xứ Thanh được biết đến không chỉ là vùng 'địa linh, nhân kiệt' mà còn là một 'miền di sản' phong phú, giàu giá trị. Sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị văn hóa và con người ấy, đã và đang tạo ra thế và lực để hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng cho quê hương.
Miền Tây xứ Thanh có nhiều thế mạnh phát triển du lịch. Những năm gần đây, lượng du khách đến các điểm du lịch như: Pù Luông (Bá Thước), suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy), Bến En (Như Thanh), hang Con Moong, thác Mây (Thạch Thành)... ngày càng tăng cao. Chất lượng sản phẩm du lịch cũng được nâng lên, tuy nhiên, đến nay số lượng sản phẩm OCOP, nhất là sản phẩm từ 4 - 5 sao ở các địa phương miền núi còn rất hạn chế.
Tích cực hội nhập quốc tế trong việc bảo tồn giữ gìn, phát huy giá trị di sản toàn cầu, nhất là đối với UNESCO; quảng bá mạnh mẽ giá trị hình ảnh văn hóa con người thiên nhiên đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Gần gũi thiên nhiên, thân thiện môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo phát triển bền vững... những ưu điểm trên khiến cho du lịch xanh ngày càng được lòng du khách.
Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu khẳng định Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của UNESCO, là một trong những nước đi đầu trong việc triển khai hiệu quả các hoạt động của tổ chức này.
Ngày 25-4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chiều 25/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chiều 25-4, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO kể từ năm 2000.
Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Một hang động mới vừa được phát hiện tại núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Hang động này dài khoảng 70m, rộng 50m và cao khoảng 40m, có 4 cửa ra vào Đông, Tây, Nam, Bắc và có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp, hứa hẹn thêm địa điểm dành cho những tín đồ mê khám phá, thám hiểm.
Chia sẻ tại cuộc họp báo diễn ra sáng 11/4/2024, Bộ VH - TT&DL cho biết, ngoài các nghệ sỹ trẻ như Tùng Dương, Dương Hoàng Yến còn có NSND Quang Thọ, NSND Dương Minh Đức sẽ tham gia biểu diễn trong chương trình nghệ thuật 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với các cơ quan liên quan gấp rút thực hiện công tác chuẩn bị tốt nhất cho chương trình nghệ thuật đặc biệt.
Sáng 11/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý I năm 2024, giải đáp nhiều vấn đề được dư luận xã hội, báo chí quan tâm.
Ngày 8/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản hang Con Moong, huyện Thạch Thành đề cử UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.
Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.
Dựa vào tính xác thực, tính toàn vẹn, những giá trị nổi bật toàn cầu, đa số ý kiến thống nhất Di tích hang Con Moong và phụ cận đủ điều kiện để xây dựng Hồ sơ đề cử vinh danh là di sản thế giới.
Thời gian qua các ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa và các địa phương, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh đã không ngừng xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách.
Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Khắc Sử - nguyên Trưởng phòng Thời đại đồ đá, Viện Khảo cổ học Việt Nam trong chuyến điền dã mới đây tại hang Con Moong, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Hang Con Moong là nơi cư trú của người tiền sử, có giá trị rất lớn về lịch sử, văn hóa, khảo cổ của nhân loại.
Hơn 500 cây kèn hồng được trồng trên tuyến đường vào Di tích Quốc gia đặc biệt Hang Con Moong, xã Thành Yên (Thạch Thành) sẽ tạo điểm nhấn phát triển du lịch và xây dựng tuyến đường xanh, sạch, đẹp mang dấu ấn của phụ nữ
Từ Đại hội Đảng XIII lấy bản sắc ngoại giao 'Cây tre Việt Nam': Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển, thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam làm phương châm hoạt động, công tác ngoại giao của tỉnh Thanh Hóa đã phát huy thế và lực, sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, củng cố vững chắc hơn cục diện đối ngoại rộng mở, tạo thuận lợi cho phát triển và bảo vệ Tổ quốc; mở ra những cơ hội mới trong thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Đến nay, công tác đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả quan trọng và toàn diện trên tất cả các kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân.
Việc phát huy giá trị các di sản văn hóa để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững luôn được ngành du lịch Thanh Hóa chú trọng thực hiện. Bởi vậy, khi đến với Thanh Hóa ngoài việc được khám phá cảnh sắc thiên nhiên phong phú và đa dạng, thì du khách còn được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và được hòa mình vào các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú của đồng bào các dân tộc sinh sống ở đây.
Chủ tịch xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành cho hay, trên địa bàn không có mặt bằng khu dân cư và dự án nghỉ dưỡng hồ sinh thái nào được quy hoạch, cấp phép.
Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay đánh giá cao những đóng góp thiết thực, hiệu quả của Việt Nam cho UNESCO trong các vấn đề quan trọng vừa qua.
Việt Nam luôn khẳng định vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm, một trong những nước đi đầu triển khai hiệu quả các chương trình, hoạt động của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).
Ngày 4/12, tại buổi tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân nhân dịp kết thúc nhiệm kỳ công tác, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay nhấn mạnh rằng Việt Nam luôn khẳng định vai trò là thành viên tích cực và có trách nhiệm, là một trong những nước đi đầu triển khai hiệu quả các chương trình và hoạt động của UNESCO.
Với hàng trăm trang trại nông nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, những miền quê xứ Thanh đã và đang trở thành điểm du lịch đặc sắc, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Dù đã bước sang những tháng cuối năm, thế nhưng sức hút của các điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'. Hiện nay, để tạo sức hấp dẫn trong việc thu hút và đáp ứng nhu cầu của du khách, các khu, điểm du lịch, các công ty lữ hành... trên địa bàn tỉnh luôn nỗ lực làm mới mình bằng việc tung ra thị trường nhiều sản phẩm, tour du lịch mới, đa dạng và kèm theo những chương trình khuyến mại hấp dẫn...
Xứ Thanh - 'nơi căn bản của nước Nam', ghi dấu ấn sâu đậm 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại'. Đó không phải lời tán thưởng xuông mà là thực tế lịch sử. Ngược dòng quá khứ, lần theo bước chân người Việt cổ, qua những nền văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ qua thời đại đá mới, đồng thau tiến đến văn minh Đông Sơn rực rỡ để hiểu biết sâu sắc hơn tiến trình lịch sử cũng như vai trò, vị trí của xứ Thanh trên tiến trình vĩ đại ấy.
Với sự quan tâm, đầu tư ngày càng thỏa đáng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch đã và đang mở ra cho xứ Thanh những cơ hội mới, hướng phát triển thuận lợi đối với sản phẩm du lịch văn hóa. Song để du lịch văn hóa trở thành 'đặc sản' trong hệ thống sản phẩm du lịch xứ Thanh lại là 'bài toán' khó.
Những năm gần đây, động Bo Cúng thuộc địa bàn bản Chanh, xã Sơn Thủy là một trong những điểm đến khám phá hang động gắn với du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Quan Sơn nói riêng và của khu vực miền núi Thanh Hóa nói chung. Với chiều dài khoảng 1 km với nhiều ngách hang, động Bo Cúng có vô vàn những nhũ đá với đủ màu sắc và hình hài độc đáo đem đến những trải nghiệm thú vị dành cho du khách.
Nếu như Thanh Hóa - vùng đất 'Địa linh nhân kiệt' tự hào là một trong những cái nôi của người Việt cổ, thì huyện miền núi Thạch Thành vinh dự là một trong số ít địa phương lưu giữ dấu vết của người tiền sử trên vùng đất xứ Thanh.
Ban Tổ chức Giải thưởng du lịch thế giới (World Travel Awards) vừa công bố Vườn quốc gia Cúc Phương đã chính thức được tôn vinh là 'Vườn quốc gia hàng đầu châu Á năm 2023'.
Đây là một trong những sự kiện quan trọng trong chuỗi các sự kiện xúc tiến, kích cầu du lịch năm 2023 của tỉnh Thanh Hóa. Sự kiện nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thúc đẩy thị trường du lịch 2 khu vực tỉnh Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ.
Với hơn 1.500 di tích và danh thắng, hội tụ đầy đủ các loại hình du lịch, Thanh Hóa xác định TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ là thị trường tiềm năng để quảng bá và liên kết phát triển du lịch.
Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với ngành du lịch Thanh Hóa nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch của tỉnh đến thị trường du lịch trọng điểm TP Hồ Chí Minh nói riêng, các tỉnh Đông Nam Bộ nói chung. Qua đó mở ra cơ hội liên kết chặt chẽ hơn nữa trong công tác xây dựng, phát triển các tour, tuyến, sản phẩm du lịch giữa doanh nghiệp du lịch Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ trong thời gian tới.
Là vườn quốc gia đầu tiên được thành lập trong số 34 vườn quốc gia của cả nước (năm 1962), Vườn quốc gia Cúc Phương là một trong những nơi bảo tồn đa dạng sinh học tốt nhất trên cả nước và được coi là 'kho báu' của Tổ quốc.
Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa chú trọng đẩy mạnh các hoạt động liên kết, quảng bá, xúc tiến tới các thị trường du lịch trọng điểm. Trong đó, liên kết với TP Hồ Chí Minh đã từng bước giúp Thanh Hóa mở rộng thêm thị trường khách đến từ các tỉnh, thành phố phía Nam và ngược lại.
Sau 13 năm nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Thanh Hóa đã trở thành đơn vị nằm trong tốp đầu về XDNTM. Đặc biệt là việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.
Phát triển du lịch trong tình hình mới, một trong những giải pháp trọng tâm của tỉnh Thanh Hóa là đẩy mạnh liên kết, hợp tác du lịch với các tỉnh, thành phố trong vùng và trọng điểm du lịch cả nước. Trong đó, hợp tác với các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những hướng đi mang tính chiến lược nhằm thu hút khách từ thị trường phân phối lớn cũng như tạo ra những tour, tuyến du lịch đặc sắc, hấp dẫn.
Trên dãy núi đá vôi hùng vĩ trải dài từ Hòa Bình sang Thanh Hóa, vắt về cố đô Hoa Lư, là cánh rừng nguyên sinh Cúc Phương thuộc hàng cổ nhất Việt Nam.
Trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có cùng điểm nhấn là thác Mây - 'quà tặng vô giá' của thiên nhiên, thời gian qua người dân thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã thay đổi tư duy, chuyển sang 'khởi nghiệp' làm du lịch cộng đồng gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Là một trong những trung tâm du lịch của tỉnh và vùng Bắc Trung bộ, mỗi năm đô thị du lịch biển Sầm Sơn đón hàng triệu lượt khách. Với hệ thống giao thông thuận tiện, từ thành phố du lịch biển Sầm Sơn dễ dàng kết nối đến các khu, điểm du lịch văn hóa của tỉnh như: Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc); Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân); hang Con Moong (Thạch Thành); đền Bà Triệu (Hậu Lộc)... Cùng với đó, một số tour, tuyến du lịch kết nối Sầm Sơn với nhiều thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng khác như: Vườn Quốc gia Bến En (Như Thanh), Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thường Xuân), Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước), Suối cá thần Cẩm Lương (Cẩm Thủy), thắng cảnh Hàm Rồng - sông Mã (TP Thanh Hóa)... ngày càng được đông đảo du khách yêu thích.
Thạch Lâm là xã nằm ở phía Tây của huyện Thạch Thành – cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa có vị trí địa lý thuận lợi để kết nối với các điểm du lịch lớn của các tỉnh phía Bắc thông qua đường Hồ Chí Minh. Trên cơ sở những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, bước đầu Thạch Lâm đã từng bước bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Ngày 13-4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa; Sở Du lịch các tỉnh: Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch 'Một hành trình, bốn địa phương, nhiều trải nghiệm'.
Tour kết nối các điểm du lịch tiêu biểu của Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh nhằm mang đến những trải nghiệm, khám phá mới cho du khách.
Công tác đối ngoại đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực cho phát triển; đồng thời, góp phần quảng bá hình ảnh quê hương, đất nước đến bạn bè quốc tế. Chính vì lẽ đó, đẩy mạnh công tác đối ngoại là nhiệm vụ đang được đặt ra cho từng địa phương, đơn vị, nhằm góp phần nâng cao uy tín, vị thế của tỉnh trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.