Hang được đặt tên theo dòng suối, dòng nước chảy ra từ lòng hang. Hang có chiều rộng khoảng 10-15m, cao từ 2-15m.
Hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên nhằm giới thiệu, quảng bá về vùng đất, con người, các điểm đến, sản phẩm du lịch hấp dẫn; qua đó tăng cường các hoạt động xúc tiến, liên kết phát triển du lịch...
Lãnh đạo ngành Du lịch 2 tỉnh Thái Nguyên và Quảng Ninh giới thiệu tiềm năng, lợi thế, sản phẩm du lịch của địa phương. Đồng thời, cam kết thúc đẩy các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch lẫn nhau.
Trong tiết trời thu tháng 9, chúng tôi tìm về huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên để tận hưởng không khí trong lành, êm dịu sau những giờ làm việc căng thẳng. Khi bắt đầu rẽ vào cung đường của điểm du lịch, cảnh sắc thiên nhiên yên bình dần hiện ra, núi đồi và những ruộng hoa thơm ngát, thấp thoáng những cô gái mặc trang phục màu sắc rộn ràng thật lay động lòng người.
Nằm bên Quốc lộ 1B, thuộc xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), tại khu vực Di tích lịch sử-văn hóa-danh lam thắng cảnh hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, hang động Mỏ Gà nằm trong lòng núi đá dài hàng nghìn mét, rộng lớn, hình thù nhũ đá, cảnh quan kỳ bí, hấp dẫn. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên, chính quyền huyện Võ Nhai đang tìm cách khai thác du lịch mạo hiểm hang động này.
Nằm ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), Mái Đá Ngườm từ lâu được biết đến là di chỉ khảo cổ nổi tiếng bậc nhất không chỉ ở Việt Nam, thu hút sự quan tâm sâu rộng của giới khoa học khảo cổ mà còn có tiềm năng lớn về du lịch, trải nghiệm.
Chiều 16/8, tại Khách sạn Royal Huy, thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã diễn ra Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên tại tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ với chủ đề 'Thái Nguyên – Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc'.
Ngày 16/8 tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên phối hợp cùng Sở VHTT&DL tỉnh Vĩnh Phúc và Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch.
Ngày 16/8 tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên phối hợp cùng Sở VHTT&DL tỉnh Vĩnh Phúc và Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch của các địa phương tham dự chương trình hội nghị.
Chiều 16/8, tại Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL Thái Nguyên phối hợp với Vĩnh Phúc, Phú Thọ tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch năm 2024.
Chiều ngày 14/8, tại thành phố Bắc Giang, một hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch đầy hứa hẹn đã diễn ra, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên phối hợp với các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh tổ chức.
Chiều 14/8, tại thành phố Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh tổ chức Hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên tại Bắc Giang, Bắc Ninh.
Không chỉ là mảnh đất giàu truyền thống về lịch sử cách mạng, Thái Nguyên còn có nhiều danh lam thắng cảnh, nét đặc sắc về văn hóa và ẩm thực độc đáo hấp dẫn du khách.
Là Phó Chủ tịch CLB Chữ đẹp Việt, cô Phạm Thu Huyền (Trường Tiểu học Hương Sơn, Thái Nguyên) tự hào khi Thái Nguyên là một trong những tỉnh có số lượng bài thi lớn nhất của cả nước tại cuộc thi Chữ đẹp Việt 2024.
Kết quả khảo sát, phỏng vấn với 1.870 du khách mới đây của Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh: 1.689 khách du lịch đánh giá tỉnh Thái Nguyên có phong cảnh đẹp (chiếm 90,32%); 1.138 du khách đánh giá người Thái Nguyên có phong cách cởi mở, mến khách (chiếm 60,86%); 776 du khách có nhận xét chất lượng phục vụ của cơ sở lưu trú đạt tốt (chiếm 41,5%). Các lĩnh vực khác cũng được du khách nhận xét có chất lượng.
Giữa trập trùng núi đồi ngát xanh, dòng nước trong mát chảy ra từ hang động, trường tồn với thời gian chưa bao giờ ngưng nghỉ, trườn qua những phiến đá, chia thành nhiều thác nước nhỏ rồi gieo mình tung bọt trắng xóa. Theo các bậc đá tựa như bước lên đỉnh trời là những hang động tuyệt mỹ với nhiều nhũ đá tạo nên những cảnh tượng lung linh, huyền bí như chốn bồng lai. Tâm hồn bỗng nhẹ tênh, thư thái, khi gió mát lùa tóc mai, vẳng bên tai tiếng chim rừng ca hát…
Suối Cái là nhánh suối chính đổ về suối Cửa Tử, hợp lưu với suối Cửa Tử tại ngã ba suối Hủng, sau đó đổ về sông Công. Dòng suối nằm tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Trong các loại hình du lịch, nhiều người đã lựa chọn du lịch cộng đồng, bởi những giá trị tích cực, mới mẻ, thú vị mà nó mang lại. Trong khuôn khổ bài viết này là một góc nhìn của tác giả từ huyện vùng cao Võ Nhai.
Vừa đi vào vận hành, tour vượt thác canyoning tại cụm thác Động Tiên (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã đón những nhóm du khách đầu tiên trải nghiệm.
Mùa Hè vừa qua, tôi may mắn có cơ hội thực tập hai tháng tại Ban Sinh viên, Báo Tiền Phong và có hơn 50 bài được đăng trên Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam. Khoảng thời gian ngắn ngủi ấy thoắt trôi, nhưng đã khắc ghi trong tôi dấu ấn sâu đậm, trở thành hành trang quý giá cho hành trình theo đuổi đam mê báo chí phía trước.
Thiên nhiên ưu đãi cho miền quê Phú Thượng cảnh quan hữu tình, cùng với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (Nùng, Tày, Dao…) làm mê đắm lòng người. Những năm gần đây, nhờ phát huy hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, Phú Thượng đã 'cựa mình' khởi sắc.
Nếu lên kế hoạch du lịch hè, nhiều người sẽ thường nghĩ ngay tới những bãi biển xanh biếc, trải đầy cát trắng. Tuy nhiên, tắm hồ, suối hay khám phá các hang động phía Bắc cũng là một trong những điểm đến yêu thích của nhiều người trẻ ưa trải nghiệm.
Ngày 25/4, tại Khu du lịch hồ Núi Cốc diễn ra Lễ khai mạc Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm đến trái tim'.
Sáng 25/4, tại Khu du lịch hồ Núi Cốc đã diễn ra chương trình Khai mạc Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm đến trái tim'.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc (xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam' có sự tham gia của nhiều địa phương, để cả nước cùng hướng về Điện Biên; là 'diễn đàn mở', nơi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm của các doanh nghiệp, nhà đầu tư...
Phát huy vẻ đẹp về cảnh quan, văn hóa bản địa, kinh tế-xã hội sôi động, giao thông kết nối thuận lợi và nỗ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Thái Nguyên đang có nhiều giải pháp đầu tư, chỉnh trang nâng cấp điểm đến, tuyên truyền quảng bá nhằm thu hút du khách.
Tối 20/4, Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam' chính thức khai mạc tại thành phố Điện Biên Phủ. Đây là một trong chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên năm 2024, hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024 - 7/5/2024).
Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'. Đây là một trong chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024).
Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'.
Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2024.
Chiều 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024.
Chỉ tính riêng quý I/2024, tổng lượng khách du lịch đến Thái Nguyên đạt gần 1,2 triệu lượt, thu về khoảng 350 tỷ đồng. Từ đà tăng trưởng trên, tỉnh quyết tâm nắm bắt cơ hội để xúc tiến, quảng bá hình ảnh tại Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam, đẩy mạnh hợp tác, sản xuất tour du lịch với các đơn vị trong khu vực và quốc tế.
Tháng 3, vùng cao Võ Nhai trở nên sôi động, nhộn nhịp hơn. Người dân ở khắp các xã, thị trấn và đông đảo du khách đổ về trung tâm huyện tham gia các trò chơi dân gian, thưởng thức ẩm thực truyền thống và nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm bản sắc...
Xã Phú Thượng (Võ Nhai) được thiên nhiên ưu ái ban tặng một quần thể hang động tuyệt đẹp, với hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà... Nay, khu vực hang động này đã được đầu tư xây dựng, tôn tạo khang trang, sạch, đẹp.
Với gần 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó khách quốc tế trên 20 nghìn lượt và tổng doanh thu từ du lịch đạt 2.114 tỉ đồng, tăng 18,75% so với cùng kỳ; năm 2023 được coi là bước phát triển nhảy vọt của du lịch Thái Nguyên.
Gần 100 tuổi đời, 80 năm tuổi Đảng, 2 đảng viên Sằm Thị Văn, Nông Thị Cầm luôn cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng và là tấm gương sáng cho các thế hệ noi theo.
Là quê hương cách mạng với nhiều 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống, huyện Võ Nhai đã tăng cường công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. Qua đó góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thống lịch sử của địa phương.
Với bề dày về lịch sử, văn hóa cùng những điều kiện thuận lợi về du lịch tự nhiên, danh lam thắng cảnh nổi tiếng là tiềm năng, lợi thế để Thái Nguyên phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Đồng thời, góp phần bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, tạo sinh kế, ổn định cuộc sống của đồng bào DTTS.
Là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc, Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, lợi thế để khai thác phát triển ngành du lịch với các loại hình như: Du lịch về nguồn, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và đặc biệt là du lịch làng nghề gắn với các vùng chè.
Tại xóm Mỏ Gà, xã Phú Thượng (Võ Nhai), những người phụ nữ dân tộc thiểu số không chỉ biết sản xuất nông nghiệp, chăm sóc con cái, làm việc nhà, mà còn biết liên kết làm du lịch cộng đồng...
Thời gian vừa qua và hiện nay, một số dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được xây dựng bên cạnh di tích, danh lam thắng cảnh để thu hút khách du lịch, trong một số trường hợp dẫn đến xung đột lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Làm gì để vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng?
Hằng năm, cứ độ tháng 7, tháng 8 âm lịch, khi mà những ngày nắng thu đã ngập tràn, trời dịu mát, mùa na La Hiên chín lại về.
Những nhũ đá trong hang tạo nên một khung cảnh lung linh, huyền ảo, như đang lạc vào đêm trăng kỳ diệu.
Ngành Du lịch của Thái Nguyên đặt mục tiêu, đến năm 2025 đón hơn 3,2 triệu lượt khách, đạt tổng doanh thu 3.000 tỷ đồng/năm và đến năm 2030 sẽ đón 5,6 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt 6.600 tỷ đồng/năm.
Thái Nguyên đặt quyết tâm cao phấn đấu đến năm 2030 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
Với những giá trị về lịch sử, văn hóa, cảnh quan, hang Phượng Hoàng-suối Mỏ Gà ở xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được xếp hạng di tích lịch sử, danh thắng cấp quốc gia khá sớm, từ năm 1994. Tuy nhiên, việc quản lý, bảo tồn, khai thác di tích, danh thắng này đang bộc lộ nhiều bất cập, tỉnh Thái Nguyên cần ban hành cơ chế phù hợp để bảo tồn, phát huy giá trị di tích và bảo đảm lợi ích các bên liên quan.