Mái Tử Cấm Thành luôn sạch bóng không vết phân chim như có người lau, chuyên gia tiết lộ lý do khiến ai cũng 'tròn mắt' thán phục tài trí người xưa

Tử Cấm Thành là cung điện rộng hơn với hàng chục điện lớn nhỏ và hơn 9.000 căn phòng được lợp ngói tráng men vàng. Nhưng việc làm thế nào để giữ mái của Tử Cấm Thành luôn sạch sẽ không vết phân chim khiến nhiều người không khỏi tò mò.

Được khuyên cai sắc dục, Võ Tắc Thiên liền cho Địch Nhân Kiệt xem 2 thứ, xem xong đối phương không đối đáp được dù chỉ một lời

Rốt cuộc Võ Tắc Thiên đã cho xem thứ gì mà có thể khiến Địch Nhân Kiệt im lặng, từ bỏ việc khuyên can?

Phi tần ở hậu cung thời phong kiến cạnh tranh khốc liệt chỉ để hưởng ba đặc quyền này từ hoàng thất

Trong hậu cung hơn 3000 mỹ nữ, ai được thăng cấp vị lên Tần, Phi và được hoàng đế sủng ái sẽ có cơ hội được hưởng những đặc quyền riêng.

Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm

Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.

Giải mã bí ẩn 'bóng ma 5 cung nữ' trên bức tường đỏ của Tử Cấm Thành năm 1992 khiến ai nấy 'dựng tóc gáy'

Rất nhiều du khách có mặt tại Tử Cấm Thành vào một ngày mưa năm 1992 đã thấy bóng 5 cung nữ trên bức tường màu đỏ của cố cung. Dù các nhà khoa học có đưa ra lời giải thích hợp tình, hợp lý thì một bộ phận CDM vẫn không thấy thuyết phục.

Vì sao hoàng đế không bắt thái y tịnh thân như thái giám?

Mặc dù cùng làm việc trong hậu cung nhưng thái y không phải tịnh thân như thái giám. Vì sao hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến lại đối xử 'ưu ái' với thái y như vậy?

Lần đầu đi tàu hỏa, Từ Hi Thái hậu ra 3 quy định oái oăm khiến ai cũng 'khóc không ra nước mắt'

Năm 1881, Từ Hi muốn đi tàu hỏa về quê hương Phụng Thiên của bà ở phía Đông Bắc để tế tổ.

Tại sao phụ nữ thời xưa rõ ràng có thể cho con bú, nhưng các gia đình giàu thường thuê bà vú về nuôi con?

Làm bà vú cho các gia đình nhà giàu đã trở thành một nghề phổ biến trong thời phong kiến ở Trung Quốc.

Phò mã thời cổ đại trước khi kết hôn phải làm một việc vô cùng xấu hổ nhưng công chúa lại rất thích

Hoàng gia trong xã hội phong kiến luôn có thể làm mọi việc theo ý mình, nhưng việc này nếu đặt vào xã hội ngày nay thì có lẽ chẳng người phụ nữ nào chịu đựng được.

Nàng là hậu duệ hoàng thất nhà Thanh, không bao giờ nhận đóng phim hoàng cung triều Thanh nhưng chỉ phá lệ đóng vai cách cách vì Lưu Đức Hoa

Dù là hậu duệ của hoàng thất triều Thanh, có nhan sắc và cốt cách đặc biệt nên được mời đóng phim cung đấu thời nhà Thanh rất nhiều. Tuy nhiên vì một lý do mà cô chỉ đóng vai cách cách một lần vì Lưu Đức Hoa.

20.000 con cháu hoàng tộc nhà Thanh đổi thành họ gì sau khi triều đại sụp đổ?

Lúc triều đại hưng thịnh hoàng tộc hưởng vô số đặc ân, đến khi lụi tàn khi đau khổ cũng gấp nhiều lần dân chúng bình thường.

Người phụ nữ hạnh phúc nhất chốn hậu cung trong 300 năm của vương triều nhà Thanh, sống tới 86 tuổi, cả đời hưởng vinh hoa phú quý

Một người 'vượng phu', 'vượng tử' như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Phong tục đón Tết Nguyên Đán bên trong Tử Cấm Thành của các vị vua nhà Thanh như thế nào?

Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Xuân Tiết là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Trung Quốc. Nếu như các gia đình dân thường ăn mừng theo kiểu truyền thống giản dị thì trong cung đình, hoàng thân lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.

Lưu Bị vốn dĩ gia cảnh nghèo như vậy, lấy tiền chiêu binh mãi mã ở đâu ra?

Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.

Tủ lạnh, điều hòa thời cổ đại trông như thế nào? Chức năng làm lạnh không tồi chút nào, công nghệ hiện đại cũng không thể nhái được

Thời cổ đại, mặc dù không có tủ lạnh, không có quạt và điều hòa như ngày nay nhưng việc lưu trữ thực phẩm, giải khát mùa hè, làm mát nhà cửa... vẫn có thể thực hiện. Điều này chứng minh trí tuệ bất phàm của người cổ đại.

Trang phục của người cổ đại Trung Quốc không hề có túi, vậy họ đựng đồ như thế nào?

Quần áo của người xưa không chỉ cho thấy sự thông minh, sáng tạo của người thời ấy mà còn là thứ phân chia giai cấp cực kỳ rõ rệt.

Kính sự phòng là gì mà khiến phi tần phải sợ hãi?

Kính sự phòng có thể xem là một 'mỏ vàng' đối với thái giám, không những có thể nhận vô số tiền bạc, mà còn khiến các phi tần trong cung phải sợ hãi nhún nhường.

Tại sao người xưa không dám tự đốt lửa trong cung điện? Những điều cấm kỵ đằng sau khiến người ta toát mồ hôi lạnh

Cố cung là hệ thống cung điện thời cổ đại, nơi sinh sống và làm việc của hoàng thất các triều đại phong kiến Trung Quốc.

Cảm xúc tốt đẹp đến từ đâu

Theo Giáo sư Hyungseok Kim một trái tim tràn đầy tình yêu sẽ tạo ra những cảm xúc tốt đẹp.

Nhà Thanh sụp đổ, 20.000 con cháu hoàng tộc đã đổi thành họ gì để hòa nhập vào thời đại mới?

Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.

Cay đắng đời bà vú của Phổ Nghi: Tưởng bên cạnh Hoàng đế là sướng, cuối cùng ân hận vì năm xưa chọn nghề này

Kể từ lúc Phổ Nghi được chọn làm Hoàng đế khi tuổi còn quá nhỏ, Vương Tiêu thị cũng phải theo vào cung, tháng ngày về sau mệt mỏi đủ điều.

Dòng họ đáng thương nhất Trung Quốc: Từng có 15 Hoàng đế nhưng nay lại hiếm hoi, 'địch thủ' của Gia Cát Lượng mang họ này

Trung Quốc có một họ rất 'kỳ lạ', họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.

Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết

Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.

Vì sao phi tần không được phép nuôi nấng và gần gũi với con cái, đặc biệt là hoàng tử? Có 4 nguyên nhân

Để phi tần trực tiếp nuôi dưỡng con cái sẽ là một mối đe dọa lớn đối với thế cực của hoàng thất.

Mua chiếc 'Long sàng' khắc 55 con rồng xanh bằng gỗ quý hiếm, 14 năm sau vị đại gia bán 1,8 nghìn tỷ

Chiếc giường cổ này còn được mệnh danh là 'Trung hoa đệ nhất sàng' được làm bằng loại gỗ cực kì quý hiếm trên thế giới, vua đã từng nằm, có tiền chưa chắc đã mua được.

Vì sao phi tần trong cung xưa không được trực tiếp nuôi con?

Làm mẹ ai cũng muốn được chăm sóc và nhìn con mình lớn lên từng ngày. Tuy nhiên, đối với nhiều phi tần trong cung xưa đây lại là một bi kịch.

Để giúp Càn Long an ổn, Ung Chính đã ban chết cho người con nào?

Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.

Chàng trai mang 'bát cái bang' đi thẩm định, chuyên gia đổ nước vào phát hiện bí mật

Tại chương trình thẩm định cổ vật ở Trung Quốc từng xảy ra một màn khiến những người đam mê sưu tầm đồ cổ theo dõi tập phát sóng này 'nhớ mãi không quên' vì cú lội ngược dòng quá đặc sắc.

Phóng to bức tranh chân dung Càn Long, cư dân mạng xôn xao: Giống y xì nam tài tử này!

Nam diễn viên có ngoại hình giống Càn Long lại từng đảm nhận nhiều vai diễn Tần Thủy Hoàng hay Phổ Nghi trên màn ảnh.

Lật lớp gạch sàn Tử Cấm Thành, chuyên gia hoảng hốt thấy thứ này...

Tử Cấm Thành, nơi bàn việc triều chính của vua và quần thần thời Trung Hoa xưa, đã hé lộ một bí mật bất ngờ trong quá trình tu sửa.

Sàn gạch ở Tử Cấm Thành rạn nứt hé lộ bí mật gây ngạc nhiên

Để phục vụ cho việc tu sửa, các chuyên gia đã cạy, lật những tấm gạch lát sàn lên. Nhưng cũng nhờ đó, một bí mật chôn vùi suốt thời gian dài đã dần được hé lộ.

Càn Long: Sáng dậy lúc 4 giờ, thị tẩm cũng phải theo giờ giấc

Là một vị Hoàng đế giỏi giang và khác biệt, Càn Long đã rất siêng năng từ khi còn là hoàng tử.

Chàng trai mang 'bát cái bang' đi thẩm định, chuyên gia đổ nước vào phát hiện bí mật

Tại chương trình thẩm định cổ vật ở Trung Quốc từng xảy ra một màn khiến những người đam mê sưu tầm đồ cổ theo dõi tập phát sóng này 'nhớ mãi không quên' vì cú lội ngược dòng quá đặc sắc.