Sáng 17/9, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn công tác đã đến Trung tâm tiêm chủng VNVC quận 8 (đường Phạm Thế Hiển, phường 6, quận 8) để kiểm tra công tác tiêm chủng vaccine trong chiến dịch tiêm sởi.
Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin sởi tăng cường của thành phố, 39 trung tâm VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần một ngàn mũi vắc-xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi tăng cường của Thành phố Hồ Chí Minh, 39 Trung tâm tiêm chủng VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần 1.000 mũi vắc xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Hệ thống tiêm chủng VNVC bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng sởi miễn phí tại 39 trung tâm tiêm chủng trên toàn thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 16-9. Công tác tiêm chủng được diễn ra vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7 và Chủ nhật.
Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng, diễn biến phức tạp, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh hiện nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6.9 đến ngày 13.9), toàn thành phố ghi nhận 227 ca mắc Sốt xuất huyết, 52 ca mắc tay chân miệng, 01 ca sởi, 03 ca mắc ho gà, 01 ca liên cầu lợn.
Trong tuần này, Hà Nội ghi nhận 9 ổ dịch sốt xuất huyết (SXH) và 227 ca mắc mới. Theo đánh giá của CDC thành phố, dịch SXH trên địa bàn đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm…
Trong tuần, trên địa bàn thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 37 ca so với tuần trước đó). Dịch bệnh sốt xuất huyết hiện đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm.
Giải thưởng 'Trung tâm Tiệt khuẩn xuất sắc' được Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Việt Nam tổ chức lần đầu tiên tại nước ta nhằm tạo ra một nền tảng để các bệnh viện cùng phấn đấu tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.
Ngày 11/9, Sở GD&ĐT ban hành văn bản số 1289/SGD&ĐT-GDTrH về việc chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ và các dịch bệnh truyền nhiễm trong mùa tựu trường.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua, thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, giảm 75 trường hợp so với tuần trước...
Cùng với việc đang phải đối mặt với việc quay trở lại của nhiều căn bệnh tưởng chừng đã được khống chế như sởi, ho gà…, sau bão số 3 (Yagi), nhiều địa phương lại đứng trước nguy cơ các dịch bệnh sẽ bùng phát do điều kiện nguồn nước, vệ sinh môi trường không đảm bảo.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,...
Ngày 9/9, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Võ Thị Minh Duyên cho biết, nhằm chủ động các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ mắc, lây lan dịch bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và các bệnh nguy hiểm lây truyền qua đường hô hấp đối với trẻ em mầm non, học sinh, Sở GD&ĐT đề nghị các phòng GD&ĐT, đơn vị, trường học trực thuộc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học ngay từ đầu năm học 2024-2025.
Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Hà Nội đã ghi nhận 131 ổ dịch sốt xuất huyết. Hiện, còn 29 ổ dịch đang hoạt động.
Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà trên địa bàn thành phố Hà Nội đều giảm so với tuần trước đó.
Đôi khi một cơn ho có thể dữ dội tới mức khiến một người bị nôn mửa nghiêm trọng. Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh lý tiềm ẩn hoặc dị ứng.
Bệnh nhân là bé trai (gần 2 tháng tuổi) ở phường Quang Trung, Tp. Quy Nhơn. Thời điểm mắc bệnh, bé trai này chưa được tiêm vắc xin 5 trong 1 (DPT-VGB-Hib).
Bão số 3 (Yagi) với nhiều cây cối gãy đổ, mưa lớn, sau bão sẽ có nhiều nguy cơ phát sinh dịch bệnh. Ngoài ra đây cũng là thời điểm giao mùa, học sinh tựu trường. Ngành Y tế tiếp tục phối hợp với các đơn vị, địa phương giám sát các ca mắc/nghi mắc bệnh truyền nhiễm, giám sát véc tơ truyền bệnh và các yếu tố nguy cơ tại cơ sở y tế và tại cộng đồng. Đặc biệt chú ý đối với bệnh sốt xuất huyết, sởi, ho gà, cúm mùa. Tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, so gà, sởi, súm mùa, viêm não, tay chân miệng, viêm kết mạc cấp (đau mắt đỏ), tiêu chảy cấp...Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực giám sát, xử lý ổ dịch và chẩn đoán, điều trị một số bệnh truyền nhiễm cho cán bộ y tế làm công tác phòng, chống dịch và công tác khám, điều trị bệnh truyền nhiễm các tuyến trên địa bàn tỉnh.
Tháng 9 là thời điểm các trường bắt đầu một năm học mới. Tuy nhiên, đây cũng là lúc giao mùa, tiềm ẩn nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,... Bên cạnh niềm vui đón học sinh quay trở lại, các trường học đang khẩn trương lên kế hoạch phòng, chống các dịch bệnh.
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phải đối mặt với sự 'trỗi dậy' của nhiều căn bệnh tưởng chừng đã được khống chế.
Sở Y tế Phú Yên vừa tổ chức hội nghị Phòng chống dịch bệnh trong trường học và tại cộng đồng.
Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...
Ngày 29/8/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn 4858/BGDĐT-GDTC về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong trường học.
Hôm nay - 5/9, học sinh các cấp, sinh viên bước vào năm học mới. Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...
Bước vào năm học 2024 - 2025 cũng là dịp giao mùa, nhiều dịch bệnh có nguy cơ bùng phát.
Đắk Lắk đang vào mùa mưa, cũng là cao điểm các loại bệnh truyền nhiễm bùng phát, đặc biệt là sốt xuất huyết, sởi… Thời điểm khai giảng, học sinh các cấp quay trở lại trường học nên nguy cơ dịch gia tăng lại càng cao.
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang cũng như cả nước đang bước vào năm học mới 2024 - 2025, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm trong môi trường học tập sẽ tăng cao, nhất là đối với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác.Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận 1.311 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 11 địa phương, 26 trường hợp mắc bệnh sởi có xét nghiệm khẳng định tại 10 địa phương và 1 trường hợp bệnh ho gà có xét nghiệm khẳng định trên địa bàn huyện Cai Lậy.
Từ ngày 23-30/8, Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết trên địa bàn.
Từ 23-30/8, tại Hà Nội phát sinh thêm 16 ổ dịch sốt xuất huyết. Tính từ đầu năm đến nay, Thủ đô có hơn 2.500 ca mắc sốt xuất huyết, không có trường hợp nào tử vong.
Cuối tháng 8/2024, UBND TP. Hồ Chí Minh công bố dịch sởi. Trong bối cảnh mật độ giao thương đi lại khá cao, khoảng cách địa lý từ TP. Hồ Chí Minh đến Bình Thuận không xa. Điều này tiềm ẩn nguy cơ vi rút sởi lây lan. Vì vậy, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có khuyến cáo và kế hoạch phòng chống bệnh này.
Trong tuần qua (từ ngày 23/8 đến ngày 30/8), toàn thành phố ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết, 34 ca mắc tay chân miệng và 2 ca ho gà.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh khuyến cáo: thời tiết diễn biến thất thường nên nguy cơ bùng phát một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là rất lớn.
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang cũng như cả nước đang chuẩn bị bước vào năm học mới, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm trong môi trường học tập sẽ tăng cao, nhất là đối với một số bệnh truyền nhiễm như: bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác.
Tuần qua, 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết được ghi nhận trên địa bàn Hà Nội.
CDC Hà Nội cảnh báo số ca mắc sốt xuất huyết có thể gia tăng trong thời gian tới do hiện nay là điều kiện thời tiết thuận lợi để phát sinh muỗi truyền bệnh.
Sốt xuất huyết vẫn đang là dịch bệnh 'nóng' nhất tại Hà Nội với 265 ca mắc và 16 ổ dịch mới được ghi nhận tuần qua, trong khi dịch sởi chưa có bệnh nhân mới…
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua, toàn TP ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết; 34 ca mắc tay chân miệng; 2 ca ho gà.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các Sở GD&ĐT cần chủ động phối hợp với Sở Y tế và cơ quan chức năng tại địa phương chỉ đạo công tác phòng, chống dịch; thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ em mầm non, học sinh để kịp thời phát hiện những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh...
Cả nước đang chuẩn bị bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học khiến nguy cơ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Tỉnh Quảng Bình vừa xuất hiện 1 trường hợp trẻ em có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với vi khuẩn Ho gà. Cơ quan chức năng cũng cách ly, theo dõi các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh này.
Con gái tôi mắc bệnh sởi, tôi là người chăm sóc chính của cháu. Xin hỏi bác sĩ tôi có cần tự cách ly mình để không lây bệnh cho những đứa trẻ khác trong gia đình?
Vào mùa tựu trường, thời tiết và môi trường thay đổi khiến hệ miễn dịch của trẻ suy yếu, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn.
Trước thực trạng bệnh truyền nhiễm có khả năng gia tăng trong mùa tựu trường, mới đây Bộ Y tế đã có Công văn chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại xã Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) vừa ghi nhận 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với vi khuẩn ho gà.
Theo thống kê của Bệnh viện Nhi đồng 1 (TPHCM), từ đầu mùa dịch đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho 368 trường hợp mắc sởi.